📌 主題:
•如何透過時事學英文 : 語言學習與批判性思考
•時事英文討論 (美軍撤出阿富汗)
0:00 系統測試
05:30 淺談英文學習
16:44 如何透過新聞學習英文
36:44 閱讀與聽力學習
1:08:34 口說與寫作學習
1:15:45 如何分析新聞
★★★★★★★★★★★★
📌 直播講義: https://bit.ly/2Xefrfu
📌L19 講義: The US withdrawal from Afghanistan 美軍撤出阿富汗
https://bit.ly/2YR4mln
📌句型架構表: https://bit.ly/39Nd2fJ
★★★★★★★★★★★★
📌推薦字典
OALD, LDOCE, Cambridge, Collins
什麼是搭配詞?
https://www.englishclub.com/vocabulary/collocations.htm
https://www.ldoceonline.com/quiz/section-collocations/
英語搭配詞的教與學
https://bit.ly/2Xd6V0C
Collocations, Idioms and Phrasal Verbs:
https://www.onestopenglish.com/download?ac=1509
學術搭配詞:
https://www.eapfoundation.com/vocab/academic/acl/
語料庫:
https://www.freecollocation.com/
https://dev.ozdic.com/collocation/
https://linggle.com/
https://www.english-corpora.org/coca/
★★★★★★★★★★★★
📌如何歸納單字?
歸哪時要確保分類有使用上的意義:
閱讀與聽力
theme-based chunks (主題分類語塊)
interdisciplinary chunks (跨領域語塊)
100句學術英文口說慣用語 (跨領域):
http://bit.ly/2N4T2Mb
Focussing on lexical chunks is a useful way to look at language and to extend learners' control of it. For example, learners can spend a little time at the end of a reading comprehension exercise identifying chunks in the text and analysing them, or identifying other contexts they might be found in.
https://www.teachingenglish.org.uk/article/lexical-chunk
口說與寫作
sentence starter (句子開頭)與 sentence builder (造句句型): https://bit.ly/39Nd2fJ
英文學術寫作寶典
https://bit.ly/3wB1J2r
如何構寫口說與寫作題目?
https://tips.uark.edu/using-blooms-taxonomy/
推薦單字軟體
https://quizlet.com/
★★★★★★★★★★★★
📌 Questions to ask yourself
1. What is education?
2. What is language and language learning to you?
3. Why should or shouldn't you learn English?
4. What are the pros and cons of using news to learn English?
5. What are the recommended steps of using news to learn English?
6. How can we organize our notes?
7. What are the steps toward critical thinking?
8. How can we analyze the news (i.e., viewing through the lens of power)?
★★★★★★★★★★★★
時事英文大全:http://bit.ly/2WtAqop
批判性思考問題大全: http://bit.ly/34rdtJ7
30集的「 口說挑戰」包含關鍵單字、口說練習、相關聽力、逐字稿: https://bit.ly/3fnKCsu
時事英文音檔: https://bit.ly/33Xuc6L
同時也有6部Youtube影片,追蹤數超過280的網紅Andy K,也在其Youtube影片中提到,Do you miss drama because of lockdown? Like every other overrated things you've missed, you shouldn't. Bahasa subs included! p.s. Dr. Deborah release...
「academic article」的推薦目錄:
- 關於academic article 在 Eric's English Lounge Facebook 的精選貼文
- 關於academic article 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的精選貼文
- 關於academic article 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳解答
- 關於academic article 在 Andy K Youtube 的最佳解答
- 關於academic article 在 メンタリスト DaiGo Youtube 的最讚貼文
- 關於academic article 在 メンタリスト DaiGo Youtube 的精選貼文
- 關於academic article 在 How To Read a Scholarly Journal Article - YouTube 的評價
academic article 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的精選貼文
[RESEARCH SERIES] CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ LƯU Ý KHI VIẾT PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO (References)
Việc trình bày phần Tài liệu tham khảo đầy đủ và đúng định dạng là yêu cầu bắt buộc mà các tác giả phải nắm vững. Tiếp nối series này, chị xin phép tiếp tục chia sẻ bài viết kinh nghiệm của TS Nguyễn Hữu Cương về "Cấu trúc và một số lưu ý khi viết phần Tài liệu tham khảo (References)". Tùy từng tạp chí khoa học khác nhau sẽ có các yêu cầu khác nhau cho phần tài liệu tham khảo này.
FYI thêm với mọi người hiện tại EndNote, Mendely và Zotero là 03 phần mềm được sử dụng rộng rãi nhất, (trong đó Mendeley và Zotero cho phép người dùng đăng ký và sử dụng miễn phí). Schofan muốn đọc chi tiết hơn về 03 phần mềm nay hay review, hướng dẫn sử dụng, cài đặt phần mềm này thì comment bên dưới cho chị biết với nhé. (Có thể bài viết tiếp theo trong series này sẽ là 03 phần mềm này đó.
-------------------------------------------------
Tài liệu tham khảo (References) là thành tố quan trọng của một bài báo khoa học. Đây là phần bắt buộc và nằm ở vị trí cuối cùng của bài báo (trừ trường hợp một số bài có thêm phần Phụ lục). Một nguyên tắc bất di bất dịch là bất cứ tài liệu nào được trích dẫn trong nội dung bài báo (từ phần Đặt vấn đề đến phần Kết luận) thì đều phải đưa vào Tài liệu tham khảo. Nói cách khác, bất kỳ tài liệu nào xuất hiện trong Tài liệu tham khảo thì phải được sử dụng trong bài viết (Gastel & Day, 2016).
Như vậy, Tài liệu tham khảo cung cấp thông tin cho độc giả những nguồn tài liệu mà tác giả đã trích dẫn trong bài viết. Phần Tài liệu tham khảo còn giúp bạn tránh được việc đạo văn. Một vấn đề thuộc phạm trù đạo đức nghiên cứu mà tất cả các tác giả cần nắm vững là luôn phải trích dẫn các nguồn tài liệu bạn sử dụng trong bài viết của mình, kể cả các bài viết của bạn đã từng công bố trước đây. Việc trích dẫn và đưa vào phần Tài liệu tham khảo là một sự ghi nhận tài sản trí tuệ của người khác (Medina, 2017). Ngoài ra, việc trình bày phần Tài liệu tham khảo đầy đủ và đúng định dạng cũng giúp cho bài báo của bạn có được thiện cảm ban đầu từ tổng biên tập và người bình duyệt.
Mỗi loại tài liệu khác nhau có những yêu cầu về cách thức trình bày trong Tài liệu tham khảo khác nhau, như bài báo khoa học (academic paper), bài báo đại chúng (newspaper article), sách, chương sách, báo cáo, luận án, luận văn… . Tuy nhiên, điểm chung nhất là những tài liệu tham khảo này phải thể hiện được: tác giả/các tác giả, tiêu đề của tài liệu, nguồn của tài liệu, năm xuất bản, đường dẫn (URL đối với những tài liệu xuất bản online), mã định danh tài liệu số DOI (nếu có) (Bouchrika, 2021).
Hiện tại có nhiều cách trích dẫn và trình bày Tài liệu tham khảo khác nhau. Phổ biến nhất là APA 7th - American Psychology Association (https://apastyle.apa.org/) cho lĩnh vực giáo dục, tâm lý học và khoa học xã hội, IEEE (https://ieeeauthorcenter.ieee.org/) cho lĩnh vực kỹ thuật, khoa học máy tính và công nghệ thông tin, MLA 8th - Modern Language Association (https://www.mla.org/) cho lĩnh vực ngôn ngữ học và nhân văn, và Chicago 17th/Turabian 9th (https://www.chicagomanualofstyle.org/home.html) cho lĩnh vực kinh doanh, lịch sử và nghệ thuật (University of Pittsburgh, n.d.). Để chắc chắn tạp chí bạn dự định gửi bài sử dụng cách trích dẫn nào, bạn cần đọc kỹ phần Hướng dẫn dành cho tác giả (Guide/Instructions for Authors) của tạp chí đó.
Có một số phần mềm hỗ trợ cho việc quản lý tài liệu, trích dẫn và trình bày Tài liệu tham khảo. Hiện tại EndNote (https://endnote.com/), Mendely (https://www.mendeley.com/) và Zotero (https://www.zotero.org/) là ba phần mềm được sử dụng rộng rãi nhất, trong đó Mendeley và Zotero cho phép người dùng đăng ký và sử dụng miễn phí. Nếu bạn đang thực hiện trích dẫn và trình bày Tài liệu tham khảo một cách thủ công thì tôi khuyên bạn nên thử một trong các phần mềm trên.
Trích dẫn tài liệu và hoàn thành phần Tài liệu tham khảo là một phần bắt buộc trong quá trình hoàn thiện bản thảo bài báo khoa học. Bạn có thể thấy trong bài viết này tôi dùng cách trích dẫn và trình bày Tài liệu tham khảo theo APA 7th.
Tài liệu tham khảo
- Bouchrika, I. (2021, May 1). How to cite a research paper: Citation styles guide. Guide2Research. https://www.guide2research.com/research/how-to-cite-a-research-paper
- Gastel, B., & Day, R. A. (2016). How to write and publish a scientifc paper (8th ed.). Greenwood.
- Medina, L. (2017, June 13). How to do a reference page for a research paper. Pen & the Pad. https://penandthepad.com/reference-research-paper-2701.html
- University of Pittsburgh. (n.d.). Citation styles: APA, MLA, Chicago, Turabian, IEEE. https://pitt.libguides.com/citationhelp
❤️Like và share nếu các em thấy thông tin có ích nhé ❤️
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
academic article 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳解答
[RESEARCH SERIES] CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ LƯU Ý KHI VIẾT PHẦN THẢO LUẬN Cấu trúc và một số lưu ý khi viết phần Thảo luận (Discussion)
Hôm trước trong series này, chị có chia sẻ về bài viết của TS. Nguyễn Hữu Cương về Kết quả nghiên cứu khi viết bài báo khoa học. Hôm nay chị xin chia sẻ tiếp với mọi người về phần về viết phần Thảo luận (Discussion), phần có ý nghĩa nhất của một bài báo khoa học. Trong phần này, tác giả phải bàn luận kết quả nghiên cứu của mình trong sự tương quan và mối liên hệ với các nghiên cứu khác. Mọi người cùng đón đọc nhé.
-------------
Thảo luận hay bàn luận (Discussion) là phần quan trọng nhất của một bài báo khoa học, và cũng được coi là phần khó viết nhất. Thông tin quan trọng nhất không phải là kết quả nghiên cứu chỉ ra điều gì mà là kết quả nghiên cứu có ý nghĩa như thế nào.
Mục đích của Thảo luận là để diễn giải và mô tả tầm quan trọng của kết quả nghiên cứu trong sự tương quan với những gì đã biết về vấn đề nghiên cứu và để giải thích những phát hiện mới từ nghiên cứu của bạn (Belcher, 2019; Omori, 2017).
Những nội dung chính được trình bày trong phần Thảo luận bao gồm:
- Trình bày những kết quả nghiên cứu chính.
- Giải thích ý nghĩa và tầm quan trọng của những kết quả nghiên cứu vừa nêu.
- So sánh những kết quả nghiên cứu này với những nghiên cứu trước đây (mỗi nhóm kết quả nghiên cứu chính + so sánh/kết nối với các nghiên cứu trước đây nên được trình bày trong một đoạn văn).
- Xem xét những cách giải thích khác kết quả nghiên cứu (có thể qua việc đưa ra mô hình mới hoặc giả thuyết mới) hoặc ở đây trình bày kết quả nghiên cứu mà các nghiên cứu trước chưa có hoặc phát hiện ra.
Ngoài ra, những nội dung dưới đây cũng có thể được trình bày trong phần Thảo luận. Cũng lưu ý là những nội dung này có thể đưa vào phần Kết luận – Conclusion) (Belcher, 2019; Omori, 2017).
- Trình bày các khả năng áp dụng kết quả nghiên cứu (implications).
- Bàn qua những hạn chế của nghiên cứu (limitations).
- Đề xuất một số hướng nghiên cứu trong tương lai liên quan (future research).
Điều quan trọng nhất trong Thảo luận là bạn phải kết nối được kết quả nghiên cứu của bạn với những nghiên cứu trước đây (bao gồm cả việc chỉ ra những khám phá mới trong nghiên cứu của bạn mà các nghiên cứu trước chưa có) (Belcher, 2019). Nói cách khác, trong phần Thảo luận bạn cần làm rõ những kết quả từ nghiên cứu của bạn và sự diễn giải những kết quả này được hỗ trợ thế nào, phù hợp thế nào, hoặc liên quan thế nào với những kết quả của các nghiên cứu khác (Annesley, 2010).
Một điều bạn cần lưu ý là tránh viết phần Thảo luận như một phần Kết quả nghiên cứu mở rộng. Tức là bạn chỉ trình bày lại kết quả nghiên cứu hoặc diễn giải kết quả nghiên cứu mà không có sự kết nối nào với các nghiên cứu trước đây. Thay vì đó, bạn cần tập trung vào việc giải thích các kết quả nghiên cứu của bạn và ý nghĩa của chúng trong mối quan hệ với vấn đề nghiên cứu, với kết quả của các nghiên cứu khác chứ không phải bản thân dữ liệu.
Với tính chất quan trọng như vậy, phần Thảo luận thường chiếm ¼ (một phần tư) bài báo. Với bài viết có độ dài 4000-8000 từ thì phần Thảo luận có thể có độ dài tương ứng là 1000-2000 từ.
Tài liệu tham khảo
Annesley, T. M. (2010). The discussion section: Your closing argument. Clinical Chemistry, 56(11), 1671-1674.
Belcher, W. L. (2019). Writing your article in 12 weeks: A guide to academic publishing success (2nd ed.). Chicago: Chicago University Press.
Omori, K. (2017). Writing a discussion section. In M Allen (Eds.), The SAGE encyclopedia of communication research methods (pp. 1884-1886). https://dx.doi.org/10.4135/9781483381411
❤ Tag và chia sẻ thông tin đến bạn bè em nhé ❤
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
academic article 在 Andy K Youtube 的最佳解答
Do you miss drama because of lockdown? Like every other overrated things you've missed, you shouldn't. Bahasa subs included!
p.s. Dr. Deborah released the papers in the 1980s.
⚫ Instagram: https://www.instagram.com/sir.andy.k/
⚫ Twitter: https://twitter.com/sir_andy_k
⚫ Previous video: https://youtu.be/KLdTsbu6VTs
Reference:
- Gossip: Notes on women's oral culture: https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0148068580921557
- Sheree vs Marlo pt 1: https://www.youtube.com/watch?v=oIceCymX8Nc
- Sheree vs Marlo pt 2: https://www.youtube.com/watch?v=hOOKXzQ4X3E
Music Credit: Nkato
Track Name: "Chill Soul Rap Instrumental"
Music By: Nkato @ https://soundcloud.com/nkato
Original upload HERE - https://soundcloud.com/nkato/chill-so...
License for commercial use: Creative Commons Attribution 3.0 Unported (CC BY 3.0) https://creativecommons.org/licenses/...
Music promoted by NCM https://goo.gl/fh3rEJ
I do not own copyrights of the scenes from the Real Housewives of Atlanta used in this video. For academic and throwback purposes only. Download complete episode from BravoTV's YouTube channel.
academic article 在 メンタリスト DaiGo Youtube 的最讚貼文
📘この動画内で紹介したおすすめ動画・ニコニコ動画は
知識のNetflix【Dラボ】で見放題!
今なら20日間無料→https://daigovideolab.jp/
🐈
続きは
▶︎ 習慣が身につく確率を【極限まで高める7つの心理テク】→【今なら20日間無料】https://daigovideolab.jp/
科学的に証明されている勉強法10選
→【今なら20日間無料】https://daigovideolab.jp/
今日のオススメ本
▶︎ メンタリストDaiGo の 最短の時間で最大の成果を手に入れる 超効率勉強法 を Amazon でチェック! https://amzn.to/32gcFD0
▶︎鈴木 祐 の ヤバい集中力 1日ブッ通しでアタマが冴えわたる神ライフハック45 を Amazon でチェック! https://amzn.to/2WPcFsR
この動画は、以下の参考文献を元にした、DaiGoの独断と偏見を含む考察により、科学の面白さを伝えるエンターテイメントです。そのため、この動画はあくまでも一説であり、その真偽を確定するものではありません。
より正確な情報が必要な方は参考文献・関連研究をあたるか、信頼できる専門家に相談することをオススメします。
訂正や追加情報があれば、コメントなどに随時追記します。
Mollie Galloway, Jerusha Conner & Denise Pope (2013) Nonacademic Effects of Homework in Privileged, High-Performing High Schools, The Journal of Experimental Education, 81:4, 490-510, DOI: 10.1080/00220973.2012.745469
• Total Paper Citation (6 years): 70
LeTendre, G., Ikoma, S., Liang, G., & Akiba, M. (presented 2014, March). Gender differences in outside-school academic activity: Homework vs. work at home. Paper presented at CIES annual meeting, Comparative & International Education Society, Toronto, Canada. (International)
https://pdfs.semanticscholar.org/527e/698c21e1d853900661043f7f7bb71622971e.pdf
https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1747938X16300628
https://marginalrevolution.com/marginalrevolution/2005/06/i_always_hated_.html
Cathy Vatterott(2018)Rethinking Homework: Best Practices That Support Diverse Needs (English Edition)2nd Edition こちら、バターロットさんの本には、序文にいきなり Since the first edition of this book was published in 2009, much has changed, but the controversy surrounding homework has not abated. Research has still been unable to show proof of homework's benefit. と書いてあるのが面白いです。この本は宿題に関する様々な研究を紹介する決定版的な本ですが、初版からほぼ10年経過し、宿題に関しては様々な研究が出たものの、宿題のメリットはまだ見つかっていない。ということが前提で考察されています。
リサーチ協力
Tatsuya Daikoku Ph.D in Medicine University of Cambridge Department of Psychology https://www.google.com/amp/s/www.researchgate.net/profile/Tatsuya_Daikoku/amp
Yu Suzuki http://www.nicovideo.jp/paleo #今なら
#Dラボとオーディオブックが概要欄から無料
academic article 在 メンタリスト DaiGo Youtube 的精選貼文
📘この動画内で紹介したおすすめ動画・ニコニコ動画は
知識のNetflix【Dラボ】で見放題!
今なら20日間無料→https://daigovideolab.jp/
🐈
▶︎ 最速でスキルを身につける【倍速上達法】 →【今なら20日間無料】https://daigovideolab.jp/
科学的に証明されている勉強法10選
→【今なら20日間無料】https://daigovideolab.jp/
オススメ本
▶︎メンタリストDaiGo の 最短の時間で最大の成果を手に入れる 超効率勉強法 を Amazon でチェック! https://amzn.to/32gcFD0
▶︎鈴木 祐 の ヤバい集中力 1日ブッ通しでアタマが冴えわたる神ライフハック45 を Amazon でチェック! https://amzn.to/2WPcFsR
この動画は、以下の参考文献を元にした、DaiGoの独断と偏見を含む考察により、科学の面白さを伝えるエンターテイメントです。そのため、この動画はあくまでも一説であり、その真偽を確定するものではありません。
より正確な情報が必要な方は参考文献・関連研究をあたるか、信頼できる専門家に相談することをオススメします。
訂正や追加情報があれば、コメントなどに随時追記します。
Cooper, H., Robinson, J. C., & Patall, E. A. (2006). Does Homework Improve Academic Achievement? A Synthesis of Research, 1987–2003. Review of Educational Research, 76(1), 1–62.
https://doi.org/10.3102/00346543076001001
Cooper, H. (2007). The battle over homework: Common ground for administrators, teachers, and parents (3rd ed.). Thousand Oaks, CA, US: Corwin Press.
http://dx.doi.org/10.4135/9781483329420
https://pdfs.semanticscholar.org/527e/698c21e1d853900661043f7f7bb71622971e.pdf
https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1747938X16300628
https://marginalrevolution.com/marginalrevolution/2005/06/i_always_hated_.html
Cathy Vatterott(2018)Rethinking Homework: Best Practices That Support Diverse Needs (English Edition)2nd Edition こちら、バターロットさんの本には、序文にいきなり Since the first edition of this book was published in 2009, much has changed, but the controversy surrounding homework has not abated. Research has still been unable to show proof of homework's benefit. と書いてあるのが面白いです。この本は宿題に関する様々な研究を紹介する決定版的な本ですが、初版からほぼ10年経過し、宿題に関しては様々な研究が出たものの、宿題のメリットはまだ見つかっていない。ということが前提で考察されています。
リサーチ協力
Tatsuya Daikoku Ph.D in Medicine University of Cambridge Department of Psychology https://www.google.com/amp/s/www.researchgate.net/profile/Tatsuya_Daikoku/amp
Yu Suzuki http://www.nicovideo.jp/paleo #今なら
#Dラボとオーディオブックが概要欄から無料
academic article 在 How To Read a Scholarly Journal Article - YouTube 的推薦與評價
... <看更多>