苦苦等了一年,朝鮮薊終於來了。往年此時人總在義大利,四處追著朝鮮薊跑,央求婆婆做、去餐廳點、市場買菜時看到也心癢癢買回家做。
收到農場寄來朝鮮薊的那天,收到心上人送的花那樣,歡欣捧著,其他菜也不想了,煩惱也不惱了,埋頭開始做,吃法多得是,首先要克服第一步:清理。
每年朝鮮薊大出時,婆婆總愛買來,用牛奶細細燉煮。卻總是邊清理邊怨:付錢買一大把,能吃的就這麼丁點肉。畢竟朝鮮薊是秤斤賣的嘛,它頭又特別大,能吃的部位又極少,不免心疼。
別被它層層武裝唬弄,清理方式很簡單,首先得準備檸檬,及一盆加了檸檬汁的水;別的不說,黃檸檬一切開,暑氣全消,對朝鮮薊的記憶總伴隨著清涼的黃檸檬芳香;它又硬又刺的外層,都得一一拔除,直到露出黃嫩的裡層,尖端處也要用刀齊切掉、用剪刀除去突起尖刺。花苞下的莖呢,也別忘了處理,切剩三公分,再用刀或削皮刀削去最外一層粗皮,此時切記用黃檸檬切面輕抹過整株朝鮮薊,避免氧化變黃,處理完後再丟進檸檬水中備用。
褪去重重裝甲後,朝鮮薊像含苞待放的花,看來害羞可人。
吃法可多了,泡在牛奶裡燉、炸了做羅馬名菜猶太式炸朝鮮薊(carciofi alla giudia),一朵黃褐花盛開在盤上,好吃又好看。或是將薄荷(羅馬薄荷mentuccia romana)、麵包粉、大蒜等切碎做成填料,鑲進朝鮮薊裡,再用橄欖油與水燉(Carciofi alla romana),我也喜歡清蒸它,用蒸籠蒸20分鐘,起鍋切半,把毛茸茸的絨毛(Choke)部位挖除,淋點荷蘭醬就可上桌,外層花蕾在吃時要注意,用牙齒將尾端白色部位刮下來吃,纖維粗糙的地方則撇去。
還有還有,切細絲做沙拉,拌黃檸檬汁、加上pancetta也是很棒。切下的莖也別丟掉,外層去除後可切細後做麵醬……。
總之,各有各的滋味,要是被它難搞外表恐嚇而放棄,你可不知錯過多少可能吶(人生的萬有隱喻)。
IG: yen.food
alla romana 在 意大利衣食住行- KK Life in Italy Facebook 的精選貼文
Ristorante il Ciak
since 1907 年
地址
Vicolo del cinque 21 , Trastevere
00153 Roma
一間裝修設計
好有特色嘅家庭式經營小店
位於羅馬旅遊景點Trastevere
二月羅馬拿坡里烹飪旅遊團
會帶廿多個fans 去呢度dinner
尋晚去試食終於「卜錘」
選為其中一晩指定餐廳
傳統Tuscany & Rome Kitchen
好好味嘅火腿芝士拼盤
Carciofi alla Romana
羅馬式煮法嘅雅枝竹
但係冬天先有得食
仲有不同味道嘅Bruschette 
同埋點少得羅馬其中兩款傳統意粉
Carbonara & Amatriciana 意粉
alla romana 在 LV.Lâm - A Guy Who Cooks Facebook 的最佳解答
Có một khái niệm trong văn hóa ẩm thực Ý gọi là "Quinto Quarto"
"Quinto Quarto" ý chỉ nhóm thịt hạ phẩm cùng với các loại nội tạng, ví dụ như: thịt đuôi, thịt bắp chân, não, tim, gan, lòng, tổ ong, lá sách, bầu dục... Cái tên này về bản chất rất phi lô-gic - dịch nghĩa đen là "phần tư thứ năm". Thế nhưng cái tên này lại thực sự rất có lý, ở hơn 1 tầng nghĩa: bởi phần nội tạng cũng như thịt loại có khối lượng bằng khoảng 1/4 khối lượng thịt của một con bò; bởi những người làm nghề pha lóc thịt bò trong quá khứ được trả một phần thù lao bằng những món nội tạng hay phần thịt không có nhiều giá trị; Và có lý nhất là bởi những phần thịt này nằm ngoài hệ thống phân chia thịt gia súc theo quy ước truyền thống của Roma.
"Quarto" đầu tiên là những miếng thượng hạng dành riêng cho giới quý tộc, phần tốt tiếp theo được dành cho giới tăng lữ và chức sắc nhà thờ, phần thứ ba là của lớp thị dân trung lưu và phần cuối dành cho lính tráng. Vậy, tất nhiên những người dân nghèo sẽ chẳng có quyền lựa chọn phần thịt yêu thích, và nghiễm nhiên những gì mà những người khác bỏ lại sẽ là của họ - phần tư thứ năm. Từ những phần thịt này, tầng lớp dân nghèo thành thị của Roma đã làm ra rất nhiều món ăn dựa trên nguyên lý nấu chậm với các loại rau củ để loại bỏ những tính chất không mấy dễ chịu của chúng như độ dai cao và mùi hương mạnh. Hai món ăn nổi tiếng nhất có thể kể tới là Trippa alla Romana (Tổ ong hầm kiểu Roma) và Coda alla Vacinara (Đuôi bò om kiểu đồ tể)
Ảnh: Aristo Campo Trastevere (và có vẻ như được chụp tại Việt Nam)