[LONG SHARE] HỌC ĐỊA LÝ ĐỂ LÀM GÌ?
Các bé 12 sắp thi ĐH đã chọn ngành xong chưa nè, chắc thời gian này các em đang bận rộn, lo lắng lắm hen? Chọn kế toán, giáo viên, marekting, hay tài chính-ngân hàng? Hồi trước, chị cũng từng có khoảng thời gian như vầy nhưng chị nhận ra nếu mình không có đủ thời gian để trải nghiệm các ngành nghề thì hãy tìm thông tin về các ngành này nhé ! Và các khối ngành STEM, khoa học, kỹ thuật cũng có thể là 1 lựa chọn để các em cân nhắc.
Hôm nay chị share với mọi người một bài viết rất hữu ích "Học địa lý để làm gì?" của bạn Trang Hà. Thử mạnh dạn tìm hiểu xem ngành Địa lý - nghe khá lạ này có gì thú vị không nhé ! Hay chị lập hẳn 1 seri về các ngành nghề cho các bác lựa chọn nhỉ 😃
-------------------
HỌC ĐỊA LÝ ĐỂ LÀM GÌ? Sau hơn 4 năm nghiêm túc theo đuổi ngành “Địa lý tự nhiên” trên giảng đường, “Học địa lý làm gì?” là câu hỏi mình tự hỏi và được hỏi nhiều nhất. À thì “Để chỉ đường cho chúng bạn” hay “À! Làm giáo viên giống mẹ mình nữa” hoặc đơn giản là “Để giải cứu thế giới ?!” ... Nhưng thật ra, những câu trả lời này chẳng xác đáng nên khiến mình luôn thôi thúc tìm cho cùng “câu trả lời đúng đắn” cho lựa chọn của bản thân trong quá khứ.
Đây là một bài viết “tự trả lời bản thân” mình với sự quan sát thực tế, hiểu biết và kiến thức cá nhân đang dần tích lũy, nên thiếu sót và ngữ nghĩa chưa chính xác là điều khó tránh khỏi. Em biết trong danh sách friendlist của mình, em may mắn được kết bạn với các thầy cô giáo - những người là “cây đa”, “cây đề” trong ngành Địa lý - và các anh chị cũng đang bắt đầu nhiệt huyết theo đuổi ngành, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp, tranh luận của thầy cô, anh chị. Em tin các thông tin thầy cô, anh chị bổ sung không chỉ là câu trả lời cho em mà còn cung cấp thông tin cho các em sinh viên Địa lý tương lai sau này.
Địa lý là gì?
1.1 Về định nghĩa
Địa lý là 1 từ Hán Việt (?) có phiên âm từ chữ Hán 地理 (地: phiên âm là địa, nghĩa là đất đai; 理: phiên âm là lý, nghĩa là lý luận). Ghép nghĩa hai từ này vào, định nghĩa địa lý này được hiểu là những lý luận về đất đai và những điều xung quanh chúng.
Thật ra, thuật ngữ "địa lý - geography" đến từ người Hy Lạp cổ đại, người đầu tiên sử dụng là nhà toán học, địa lý và thiên văn Eratosthenes (276–194 TCN) (FYI: ông cũng là người được nhắc tới vì đã nghĩ ra hệ thống kinh độ và vĩ độ, cũng như tính toán ra kích thước của Trái Đất). Thuật ngữ này được ra đời trong bối cảnh những người Hy Lạp này cần một từ để mô tả các tác phẩm và bản đồ giúp họ hiểu về thế giới mà họ đang sống. Bên cạnh đó, “geography” được cấu tạo từ tiền tố “geo-” là có nghĩa là “of or relating to the earth” nghĩa là liên quan đến trái đất (1).
Để đưa ra một định nghĩa cụ thể và đầy đủ hơn, National Geographic Society (Hội Địa lý quốc gia Hoa kỳ) đã định nghĩa Địa lý (geography) là nghiên cứu về địa điểm và mối quan hệ giữa con người và môi trường của họ. Các nhà địa lý khám phá cả hai tính chất vật lý của bề mặt Trái đất và xã hội loài người trải rộng trên đó. Họ cũng kiểm tra cách con người tương tác với môi trường tự nhiên và cách các vị trí và địa điểm có thể có tác động đến con người. Địa lý tìm cách hiểu nơi mọi thứ được tìm thấy, tại sao chúng ở đó và cách chúng phát triển và thay đổi theo thời gian. (2)
Do vậy mà khi còn ngồi trên giảng đường, mình đã được học rằng Địa lý là một khoa học liên ngành, phức hợp và liên quan đến nhiều ngành khoa học học thuật khác (vật lý, kinh tế học... mà cụ thể mình sẽ trình bày ở phần sau), nghiên cứu về những quy luật, quá trình diễn ra trên bề mặt trái đất: sông ngòi, núi non, thực vật, con người,… Ngành Địa lý tạo nên cầu nối giữa khoa học tự nhiên (GPS, bản đồ...) và khoa học xã hội (kinh tế-xã hội, dân cư...). Địa lý cũng trở thành một phần quan trọng của các ngành học thuật khác, như hóa học, kinh tế và triết học. Trong thực tế, mỗi môn học đều có một số kết nối địa lý. Các nhà hóa học nghiên cứu nơi các yếu tố hóa học nhất định (ví dụ như vàng, bạc) có thể được tìm thấy. Các nhà kinh tế kiểm tra quốc gia nào giao dịch với các quốc gia khác và những tài nguyên nào được trao đổi....
Sẽ không ngạc nhiên, nếu vì sao chương trình Đại học của chúng mình học có nhiều chương trình thực địa như vầy, đó là để quan sát trực tiếp những “kỳ quan” được hình thành bởi đá vôi; hay so sánh nghề dệt thổ cẩm của người H’Mong và người Dao Đỏ ở Sapa hay đơn giản để đào và quan sát phẫu diện đất Ba Vì ...
Nói một cách khác, ngắn gọn hơn, Địa lý nghiên cứu thế giới mà ta sống.
1.2 Phân loại
Bởi vì nghiên cứu về địa lý rất rộng nên ngành học thường được chia thành các chuyên ngành. Ở cấp độ rộng nhất, địa lý được chia thành địa lý vật lý - địa lý tự nhiên (Physical Geography), địa lý nhân văn (Human Geography), kỹ thuật địa lý (Geographic Techniques ) và địa lý khu vực (Regional Geography) (2). Trong giới hạn của bài viết này, mình chỉ tập trung vào 02 nhánh lớn là Địa lý tự nhiên và Địa lí nhân văn cũng là các ngành quan trọng và thường xuyên được nhắc tới khi mình còn đi học Đại học, hai ngành còn lại mình sẽ cố gắng và bổ sung trong thời gian tới.
a. Địa lý tự nhiên - Physical Geography
Đây cũng là cụm từ gây tranh cãi của các thầy cô khoa mình khi in trên tấm bằng tốt nghiệp đại học cho sinh viên. Nguyên nhân bởi nếu viết Physical Geography là chưa đủ những kiến thức chúng mình được học - bởi chúng mình có học cả những môn học về Địa lý nhân văn - và điều này gây khó khăn cho chúng mình khi đi xin việc - chính mình cũng đã gặp phải khó khăn này khi apply làm trợ giảng ở khoa Địa lý trường ĐH Sư phạm HCM (mình giải quyết bằng cách giải thích khi phỏng vấn, kết quả là mình đã pass việc làm đó).
Quay lại với chuyên ngành này, đối tượng nghiên cứu của nhánh này là sự vận động của cảnh quan và môi trường. Do đó, các nhà địa lý vật lý (địa lý tự nhiên) nghiên cứu về các mùa Trái đất, khí hậu, khí quyển, đất, suối, địa hình và đại dương. Một số ngành học trong địa lý vật lý bao gồm địa mạo (geomorphology), glaciology, thủy văn (hydrology), khí hậu học (climatology), địa sinh học (biogeography) và hải dương học (2).
Trong các chuyên ngành này, khi tham gia Vietnam Summer School of Science 2016 - một trường hè về khoa học dành cho các nhà nghiên cứu trẻ và muốn theo đuổi nghiên cứu - câu hỏi mình được hỏi lại nhiều nhất khi trả lời em học ngành gì đó là “nó là một dạng khác của địa chất à?”, “nó liên quan đến đất đá à?”. Không! Chúng mình không học chuyên sâu về địa chất, nhưng chúng mình có một chuyên ngành khác cũng liên quan về đất đá đó là địa mạo (geomorphology). Chuyên ngành nghiên cứu lấy địa hình và các quá trình hình thành nên chúng làm trọng tâm. Các nhà địa mạo học điều tra bản chất và tác động của gió, băng, sông, xói mòn, động đất, núi lửa, sinh vật và các lực khác hình thành và thay đổi bề mặt Trái Đất. Điều này sẽ được vận dụng vào rất nhiều các kiến thức khác nhau (Đơn giản bạn sẽ có kiến thức để tìm hiểu về hiện tượng phun trào núi lửa ở Indonexia cách đây vài ngày)
À, bạn đã bao giờ nghe tới hiện tượng El Nino trên tivi hay báo đài chưa? Chúng là một hiện tượng thời tiết theo chu kỳ của nhiệt độ bề mặt nóng lên ở Thái Bình Dương - và đây cũng là một ví dụ nhỏ của các nhà khí hậu học khi nghiên cứu hệ thống khí hậu Trái đất và tác động của nó lên bề mặt Trái đất. Cụ thể hơn, các nhà khí hậu học đưa ra dự đoán về El Nino. Họ phân tích những thay đổi khí hậu trên toàn thế giới đầy kịch tính do El Nino gây ra, chẳng hạn như lũ lụt ở Peru, hạn hán ở Úc và ở Hoa Kỳ, những điều kỳ lạ của những cơn mưa lớn ở Texas hay một mùa đông ấm áp bất thường ở Minnesota - mà đơn giản hơn là sao năm nay mùa đông Hà Nội có ít số ngày lạnh dưới 15 độ C hơn năm ngoái vậy?
b. Địa lý nhân văn - Human Geography
Địa lý nhân văn là nhánh khoa học xã hội và kinh tế của ngành Địa lý, đây cũng là chuyên ngành mình lựa chọn theo đuổi ở năm cuối cùng của sinh viên. Chuyên ngành địa lý này liên quan đến sự phân phối và mạng lưới của con người và văn hóa trên bề mặt Trái đất. Do vậy mà nhánh này có đối tượng nghiên cứu là con người và không gian sống của con người, sự vận động (dynamic) của con người với các hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội. Ngành này đem đến câu trả lời cho các câu hỏi như:
- Vị trí của các hoạt động của con người được hình thành như thế nào? Nó kéo theo hình thái phân bố (Verbreitungsmuster) nào của dân cư, đô thị, hoạt động kinh tế nào? Các hình thái này chịu tác động của các điều kiện tự nhiên và môi trường nhân tạo như thế nào?
- Các loại tác động qua lại (Wechselwirkungen) và hình thái liên kết (Verflechtungsmuster) nào có hình thành giữa các điểm có hoạt động nhân tạo? (ví dụ giữa một điểm hoạt động kinh tế và khu dân cư)
- Có những kiểu tập trung nào của hoạt động nhân tạo ở quy mô khu vực, vùng miền, quốc gia? Tại sao các khu vực khác nhau trên Trái đất lại phát triển khác nhau?
- Cấu trúc và sự phát triển không gian phải được định hình như thế nào trong tương lai để phù hợp với điều kiện về tài nguyên (ví dụ: phát triển giao thông, sử dụng đất, sức ép môi trường)?
Tóm lại, các bộ phận chính trong địa lý của con người phản ánh mối quan tâm với các loại hoạt động hoặc cách sống khác nhau của con người. Một số ví dụ về địa lý nhân văn bao gồm: địa lý đô thị; địa lý kinh tế; địa lý văn hóa, địa lý chính trị, địa lý dân số; địa lý du lịch.
Cụ thể hơn, các nhà địa lý văn hóa nghiên cứu làm thế nào môi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển của văn hóa con người, chẳng hạn như cách khí hậu ảnh hưởng đến các tập quán nông nghiệp của một khu vực? Các nhà địa lý chính trị nghiên cứu tác động của hoàn cảnh chính trị đến sự tương tác giữa con người và môi trường của họ, cũng như xung đột môi trường, chẳng hạn như tranh chấp về quyền sử dụng nguồn nước.
Bên cạnh đó, một số nhà địa lý nhân văn tập trung vào sự kết nối giữa sức khỏe con người và địa lý. Ví dụ, các nhà địa lý y tế tạo ra các bản đồ theo dõi vị trí và sự lây lan của các bệnh cụ thể. Họ phân tích sự chênh lệch về địa lý của việc tiếp cận chăm sóc sức khỏe. Họ rất quan tâm đến tác động của môi trường đối với sức khỏe con người, đặc biệt là ảnh hưởng của các mối nguy môi trường như phóng xạ, nhiễm độc chì hoặc ô nhiễm nước. Mình đã được nghe cô Hà Thành nhắc tới một nghiên cứu về địa lý y tế này nhưng tiếc là mình chưa thể tìm lại tài liệu để làm trích dẫn cho bài viết này.
c. Kỹ thuật địa lý - Geographic Techniques
Có ai chưa từng nghe tới GPS hay xem một bản đồ chưa? Chawcsn chắn câu trả lời là rồi đúng không - mình cũng đã từng chật vật đoán tên các quốc gia trên bản đồ trong giờ học Địa lý hồi cấp 3. Thứ đầu tiên khiến mình mường tượng địa lý hồi năm nhất là gì chính là GPS và bản đồ đấy :)))
Các chuyên gia về kỹ thuật địa lý (Geographic Techniques) nghiên cứu các cách thức theo các quy luật địa lý, chúng có thể được phân tích và trình bày bằng các phương pháp và công nghệ khác nhau. Bản đồ hay bản đồ học, có lẽ là cơ bản nhất trong số này. Đây cũng là công cụ mạnh nhất để địa lý sử dụng trong suốt các thời đại.
Ngày nay, gần như toàn bộ bề mặt Trái đất đã được lập bản đồ với độ chính xác đáng kể và phần lớn thông tin này có sẵn ngay lập tức trên internet. Một trong những trang web đáng chú ý nhất là Google Earth, nơi cho phép mình đi đến mọi nơi trên Trái đất để xem hình ảnh vệ tinh, bản đồ, địa hình, tòa nhà 3D, từ các thiên hà ngoài vũ trụ đến các hẻm núi của đại dương ---> Cũng 1 dạng du lịch một mình không tốn quá nhiều chi phí (như di chuyển, khách sạn, dĩ nhiên nó cũng có điểm yếu là bạn không được cầm chạm, sờ tận tay vào chúng)
Khi internet và công nghệ phát triển với tốc độ chóng mặt như hiện nay, các hệ thống máy tính cho phép tính toán chính xác cách thức mọi thứ được phân phối và liên quan đến nhau đã khiến nghiên cứu về hệ thống thông tin địa lý (GIS) trở thành một chuyên ngành ngày càng quan trọng trong địa lý. Sự phổ biến và tầm quan trọng của GIS đã tạo ra một ngành khoa học mới được gọi là khoa học thông tin địa lý (GISci). (FYI: Ngành khoa học thông tin địa lý không gian mới được mở thêm từ 2018 ngay tại khoa Địa lý trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN mình từng học: mọi người xem thông tin về chương trình học tại đây: http://bit.ly/2GKndVt
) Hệ thống thông tin địa lý là cơ sở dữ liệu mạnh mẽ thu thập tất cả các loại thông tin (bản đồ, báo cáo, thống kê, hình ảnh vệ tinh, khảo sát, dữ liệu nhân khẩu học, v.v.) và liên kết từng phần dữ liệu với một điểm tham chiếu địa lý, chẳng hạn như tọa độ địa lý. Dữ liệu này, được gọi là thông tin không gian địa lý, có thể được lưu trữ, phân tích, mô hình hóa và thao tác theo những cách không thể có trước khi công nghệ máy tính GIS tồn tại. ---> Thật sự mình không giỏi công nghệ lắm, nhưng GPS và google map đúng là cứu tinh người con gái thích đi và thích ngắm nhìn xung quanh hơn là nhớ tên đường như mình.
d. Địa lý khu vực - Regional Geography
Các nhà địa lý khu vực có một cách tiếp cận chuyên môn khác nhau, hướng sự chú ý của họ đến các đặc điểm địa lý chung của một khu vực. Một nhà địa lý khu vực có thể chuyên nghiên cứu về Việt Nam, quan sát và ghi chép lại con người, quốc gia, sông, núi, sa mạc, thời tiết, thương mại và các thuộc tính khác của một khu vực địa lý (lục địa, châu lục, quốc gia, tỉnh/thành phố...) . Có nhiều cách khác nhau bạn có thể xác định một khu vực. Bạn có thể nhìn vào vùng khí hậu, vùng văn hóa hoặc vùng chính trị. Thông thường các nhà địa lý khu vực có một đặc sản địa lý vật lý hoặc con người cũng như một đặc sản khu vực.
Mình biết một số trường đại học (đặc biệt là ở Nhật Bản - như ĐH Kansai) có hẳn chuyên ngành Việt Nam học cho nhiều sinh viên bản địa tìm hiểu về văn hóa, kinh tế ... về Việt Nam.
2. Học địa lý để làm gì?
“Học ngành này để làm gì” là câu hỏi cần tự trả lời của mỗi người trên hành trình tìm kiếm cái tôi giữa vũ trụ :))). Mình cũng chưa đủ kinh nghiệm để “hướng dẫn” mọi người tìm việc, vì đôi lúc việc làm còn là duyên và đôi chút may mắn cộng thêm nghị lực, mục tiêu của bản thân nữa (mình cũng bao giờ là master trong vấn đề này). Mình chỉ mong những thông tin mình tìm hiểu được sẽ cung cấp thêm cho mọi người các thông tin cơ bản, khách quan nhận thức rõ hơn về ngành học địa lý. Và cho mình thêm tự tin về lựa chọn của mình trong quá khứ.
Như đã nói ở ban đầu, câu trả lời trước đây của mình chỉ đơn giản học địa lý sau này sẽ làm giáo viên, sau này bổ sung thêm được đó là vẽ bản đồ và phỏng vấn viên (vì đặc thù của ngành mình sử dụng dữ liệu phiếu hỏi interview). Nhưng sau khi đọc bài viết của Duy Linh - một cậu bạn du học sinh cùng học vè Địa lý (trích dẫn về nguồn bài viết mình đặt ở bên dưới bài viết này), mình nghiêm túc tìm đọc thêm thông tin về các cơ hội nghề nghiệp nhiều hơn ở ngành của mình. (FYI: để xem rõ hơn chi tiết các cơ hội mọi người có thể xem mục 4 phần II trang 8 trong văn bản hướng dẫn về ngành học của mình được công bố trên website của khoa/ Link: http://bit.ly/2QRK2LE
)
Mình sẽ liệt kê một số ngành nghề điển hình ở đây nhé:
2.1 Giáo viên
Trí thức vốn là 1 dạng tài nguyên đặc biệt cần được tìm tòi và chia sẻ. Và giáo viên, giảng viên là người giúp ta tiếp nhận những kiến thức đấy. Với kiến thức chuyên môn về Địa lý chúng mình có thể giảng dạy môn địa lý ở các trường trung học, cấp 3, đại học (dĩ nhiên với mỗi cấp học bạn cần tích lũy kiến thức và bằng cấp để phù hợp với khung chương trình của từng bậc học). Để được đi dạy cấp 2, cấp 3 bên cạnh các yêu cầu của từng trường, bạn phải có “chứng chỉ” sư phạm để bạn hành nghề “gõ đầu trẻ”. Để được làm giảng viên chính thức, bạn ít nhất cần có bằng Tiến sỹ (một phần là minh chứng về khả năng nghiên cứu và trữ lượng kiến thức của bản thân). Sau nhiều năm là con giáo viên, được đi học và dạy học giúp mẹ mình phát hiện ra, bên cạnh kiến thức về địa lý, kỹ năng sư phạm truyền đạt cho học sinh, sinh viên là điều cần phải trau dồi, mình hiểu nhưng không biết cách giúp người khác hiểu điều mình hiểu thì cũng là vô ích.
Tuy nhiên, số lượng giáo viên (chứ không phải giảng viên nhé) giảng dạy ở mỗi trường không nhiều (vì số lượng tiết học Địa lý trong chương trình khá ít từ 1-2 tiết địa lý /1 tuần và phụ thuộc vào số lớp học sinh nữa...), nhưng ở Việt Nam số lượng trường học cấp 2, 3 không phải nhỏ, nếu huyện/thị xã nơi bạn ở chưa có chỉ tiêu tuyển bạn thử tìm ở một huyện hàng xóm hay ở một trường tư nhân nào khác xem nhé ^^). Và dĩ nhiên, kỹ năng sư phạm là điều bạn nên thường xuyên trao dồi và chuẩn bị trước.
2.2 Chuyên gia GIS
Vì Duy Linh viết phần này khá đầy đủ và khách quan nên mình xin phép trích dẫn về cơ hội nghề nghiệp này:
“Trong kỷ nguyên của công nghệ, không có ngành nào là không đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học công nghệ để nâng cao hiệu quả và chất lượng công việc. Với sản phẩm là ngân hàng dữ liệu địa lý và hình ảnh biểu diễn trực quan, GIS có vai trò lớn trong phân tích không gian (spatial analysis). Phân tích không gian đem lại cái nhìn toàn cảnh nhưng cũng chi tiết cho người hoạch định chính sách, nhà kinh tế, các tổ chức bảo vệ môi trường hay cả người nghiên cứu lịch sử.
Các chuyên gia GIS có thể làm việc tại các công ty chuyên về Geo-Informatics, các công ty này thường xuyên có hợp đồng làm việc với các viện nghiên cứu, các tập đoàn kinh tế, các nhà khoa học… Bên cạnh đó, chuyên gia GIS cũng có thể làm việc trong nhiều viện nghiên cứu, các sở, các bộ…”
Trong thực tế, các bạn học chuyên ngành bản đồ cùng lớp Đại học với mình vẫn vẽ bản đồ cho các anh chị làm Tiến sỹ, Thạc sỹ... để kiếm thêm thu nhập. Vì thao tác thực hiện trên GIS và bản đồ không phải tích lũy ngày 1 ngày 2 được, nó cần liên tục update và thực hiện thường xuyên - nếu bạn muốn tiết kiệm và làm việc hiệu quả. Trăm hay không bằng tay quen là vì thế.
2.3. Nghiên cứu viên
2.4 Phỏng vấn viên
2.5 Các ngành nghề về hợp tác phát triển
Giống như tên gọi, đây là công việc tại các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ hoạt động với mục tiêu nâng cao chất lượng sống cho con người, phát triển bền vững đó có thể là hoạt động đến nhóm đối tượng yếu thế (trẻ em, người phụ nữ ở các vùng nông thôn...) hay các hoạt động cứu trợ nhân đạo (tại các vùng có thảm hoạ tự nhiên, vùng núi cao, hải đảo...) hay giáo dục hay nông nghiệp…
“Trong lĩnh vực này, các nhà địa lý (NĐL) có thể trở thành những ứng viên nổi bật bởi hiểu biết và lối suy nghĩ bao quát, phức hợp (liên kết nhiều “lớp” của cuộc sống với nhau: tự nhiên, kinh tế, chính trị…) và kĩ năng làm việc trong môi trường có tính đa dạng (diverse)
Ví dụ như Tổ chức A muốn phát triển dự án FairTrade tại tỉnh Đak Nông với sản phẩm là cà phê và các dự án giáo dục về phát triển bền vững cho đồng bào dân tộc ở đây, họ chắc chắn sẽ cần những người am hiểu về: điều kiện tự nhiên, cơ cấu dân số, phong tục tập quán, luật pháp, NGÔN NGỮ đồng thời có các kĩ năng làm việc cần thiết như: thu thập dữ liệu, xử lí dữ liệu, GIS, quản lí dự án… Nếu bạn là sinh viên mới tốt nghiệp ngành địa lý, viết luận án về chủ đề sản xuất cà phê ở Tây Nguyên, mình đoán bạn có khả năng khá cao được nhận vào làm cho tổ chức A” (3).
Ở ví dụ mang tính cá nhân, trong vòng phỏng vấn nhóm vào một văn phòng nhỏ của Bộ Khoa học và Công nghệ, kiến thức địa lý đã giúp mình tổng kết và khái quát khu vực trong câu hỏi team-work - điều này mình có ưu thế hơn 02 bạn học Ngoại Thương và 01 bạn học ngôn ngữ Nga ở ĐH Hà Nội. Điều này góp phần giúp mình pass lần phỏng vấn ấy.
Ngoài ra, nhờ học Địa lý và tập làm nghiên cứu khoa học sinh viên, mình quen biết được rất nhiều người hay ho và khám phá được bản thân mình thích được đi và đắm chìm trong văn hóa địa phương mới như thế nào. Được cô bạn thân (vốn học về Luật) hỏi về sự thay đổi của lớp thực vật trên đoạn đường từ Đà Lạt đến Phan Rang khiến tim mình rộn ràng.
KẾT: Thật ra có rất nhiều lĩnh vực mà một nhà địa lý có thể góp sức và cống hiến (như phát triển đô thị, đói nghèo, bất bình đẳng hay các ngành nghề liên quan về biến đổi khí hậu và phát triển bền vững). Ngược lại, chúng mình cũng phải tự xác định mục tiêu của mình để lập kế hoạch chuẩn bị những hành trang (kiến thức và kĩ năng phù hợp với mục tiêu đó). Ví dụ: mình thích đọc về đói nghèo, biến đổi khí hậu và phong tục văn hóa thay đổi ở các thời kỳ phát triển đô thị..., mình hay sử dụng các trang báo này:
+ https://www.nytimes.com/section/climate
+ hoặc tìm kiếm các nghiên cứu theo keywork ở đây: https://www.sciencedirect.com
+ https://www.sciencenews.org/
+ https://www.nationalgeographic.org/
Theo quan sát của mình và của nhiều người thành công mình được biết, đôi khi ngành học không còn quyết định lựa chọn nghề nghiệp tương lai của bạn nữa, vì bạn hoàn toàn có thể làm những thứ tưởng chừng không liên quan và càng học lên cao, phạm vi kiến thức sẽ được thu hẹp theo hướng chuyên sâu, cụ thể hơn. Bạn không thể (và cũng không nên) đủ nguồn lực để nghiên cứu chuyên sâu một vấn đề ở phạm vị quá rộng.
Cô bạn mình gắn bó trên đại học, giờ đã là cửa hàng phó của chuỗi cửa hàng bán lẻ Vinmart sau gần 1 năm cống hiến. Mình cũng biết có chị gái học K56 Văn chỉ vì đam mê với con người và tự nhiên mà chị ấy sẵn sàng làm nhiều công việc khác nhau (từ biên dịch, làm da handmade, giúp việc ở các trang trại...) để thực hiện chuyến xuyên Việt tìm hiểu về những mảnh đất dọc Việt Nam hình chữ S này.
Suy cho cùng, con người đến trái đất không phải là để làm những điều có ích cho trái đất sao? Ngành học ở đại học chỉ là 1 chấm nhỏ để giúp bạn quyết định bạn sẽ có ích với trái đất bằng cách nào (what) hay như thế nào (how).
Nguồn tài liệu mình sử dụng:
(1) Từ điển Cambridge, truy cập ngày 28.12.2018/ Link: http://bit.ly/2Q7Te9B
(2) National Geography Society, truy cập ngày 28.12.2018/Link: http://bit.ly/2RjoyXz
(3) Bài viết của Duy Linh Nguyễn - một bạn Du học sinh hồi trc là học sinh chuyên Địa của Ams - cũng là động lực mình nghiêm túc viết bài này/ Link bài viết: http://bit.ly/2EOVyAg
(4) Wikipedia về Eratosthenes, truy cập ngày 28.12.2018/ Link: http://bit.ly/2GGjNmz
(5) VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences/ truy cập ngày: 28.12.2018/ Link: https://js.vnu.edu.vn/EES/
- Nguồn bài viết: Trang Hà
同時也有27部Youtube影片,追蹤數超過21萬的網紅ミルクティー飲みたい,也在其Youtube影片中提到,退屈な日常を破壊する都市伝説 https://www.amazon.co.jp/退屈な日常を破壊する都市伝説-灯野リュウ-ミルクティー飲みたい/dp/4046052104/ref=sr_1_1?__mk_ja_JP=カタカナ&dchild=1&keywords=退屈な日常を破壊する都市伝説&qid=...
「google earth map」的推薦目錄:
- 關於google earth map 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳貼文
- 關於google earth map 在 Lara的多語繪本世界-英俄日德 Facebook 的最佳貼文
- 關於google earth map 在 Eric's English Lounge Facebook 的最佳解答
- 關於google earth map 在 ミルクティー飲みたい Youtube 的最佳貼文
- 關於google earth map 在 ミルクティー飲みたい Youtube 的精選貼文
- 關於google earth map 在 Bowie Non Youtube 的精選貼文
- 關於google earth map 在 Making a Simple Map using Google Earth - YouTube 的評價
- 關於google earth map 在 GOOGLE MAPS與GOOGLE EARTH有什麼差別呢? - Mobile01 的評價
- 關於google earth map 在 Adding all images from a list to map in Google Earth Engine 的評價
- 關於google earth map 在 Earth View in Google Maps - Stack Overflow 的評價
google earth map 在 Lara的多語繪本世界-英俄日德 Facebook 的最佳貼文
#小學班 #8歲到成人 #世界文化 #國際新聞 #線上課
#疫情居家期間每週上課 #5歲以上 #9月4日新班
.
每週五, 下午16:30~17:30
每週六, 早上10:30~12:00 or 19:00~20:30
.
六月停課期間, 本來是隔週上課的班級, 全改成週週上。本來擔心孩子們會不會太累, 沒想到聽到的回饋是很開心😍當老師的, 最幸福的時光, 莫過於此~ 也因為一週一次, 大家對課程的內容都記憶猶新, 不需要太多的複習、居家的生活, 也讓家中都培養起 #關心國際新聞 的習慣!國際事務, 不是大人的專利~不同年紀有不同的方式跟角度切入!
.
國際文化線上課主軸有兩個部分:
🎯每週國際新聞摘要 - 精選每週國際新聞, 進行延伸討論
🎯世界文化主題 - 每期不同國家主題
.
Lara特地把這一週的線上課程 #國際新聞 的部分濃縮成精華, 但是上課討論之精彩, 短短6分鐘實在不夠看!每一則新聞都是孩子們主動的分享, 然後我們再進行延伸。能夠有這樣的機會跟孩子們討論如此有趣的話題, 真是Lara的榮幸🤩🤩
.
🎯#國際新聞
👉1號新聞👈
🇦🇺澳大利亞 驟降大雪
講到澳洲, 大家都會想到🐨, 在台灣炎熱的端午前夕, 澳大利亞居然下雪了❄️從這則新聞, 我們延伸到 #南半球 (南北半球季節相反) --> 赤道在哪裏?Lara請孩子在 google earth 上面畫出赤道。平常看習慣了 google map, 赤道經緯線都畫好好的, 忽然之間虛線消失了, 自己畫的出來嗎?想想看把我們學過的內容吧~上一期 #南美洲 的時候, 我們認識了一個國家 #Ecuador厄瓜多 , 而這個國家名稱就是赤道的英文名。
.
👉2號新聞👈
🇰🇷南韓發生嚴重的工安意外, 房屋倒塌壓扁巴士
從南韓的新聞, 回顧一下上週講過的內容。在非洲有國家名稱很像的ex: 剛果共和國vs.剛果民主共和國|南韓v.s北韓, 但是我們常說的南北韓, 他們的完整國名是什麼呢?🤓
.
👉3號新聞👈
🇹🇷土耳其出現海鼻涕海洋災難
伊斯坦堡的Marmara海沿岸海藻增生粘膜, 形成了 #海鼻涕 (Sea Snot) 的狀態, 造成嚴重的海洋污染。除了一起看這個新聞外, Lara也想到上個月底在伊斯蘭卡海域發生一艘載著超過千個、充滿塑膠微粒以及化學原料的貨輪燃燒沉到海裡, 也造成了嚴重的海洋污染...
.
👉4號新聞👈
肯亞草原上的雄獅🦁️被羚牛群嚇到爬樹
這是一位一年級的小女孩分享的~我覺得很棒!因為以年紀來講, 她是全班裡面最小的, 相信在一些時候不一定能全部理解。但是女孩並沒有因為這樣就抗拒, 而每堂課爸爸媽媽也都在旁邊一起積極參與、並且在群組裡面也會有延伸討論。完全證明了培養國際觀, 不是一週來上一、兩小時的課就能達到, 家長們的支持, 在家中的接觸跟討論, 是很重要的!Lara很幸運, 三個常態班的家長們, 都是這樣的態度, 才能讓孩子們保持對世界的好奇🥰
.
👉5號新聞👈
🇺🇸德州發生大規模槍擊案
這個新聞是上課當天發生的, 孩子即時的分享。也讓我們有機會討論到槍枝的問題。為什麼在美國的某些州可以合法攜帶槍枝?歷史的淵源為何?所有的事件都是有緣由的, 也許我們不能影響結果, 但是至少可以知道原因..
👉6號新聞👈
🇬🇧G7 在英國舉辦, 七大工業國組織宣布捐給10億疫苗
這個新聞的延伸討論, 最讓Lara意想不到的是, 有孩子注意到為什麼都以🇪🇺歐洲國家為主, 因為他們是白人嗎?👱因為他們比較有錢嗎?💰這是一個很重要的觀察跟討論, 現在世界上的 #種族主義 氛圍又開始興起, 從根源開始去看現象, 不是人種、不是基因、更不是比較帥 (哈哈~看影片就會懂的梗🤣🤣) 而是歷史的發展 , 尤其是這百年來的工業革命, 把距離瞬間拉大。
.
跟民主一樣, 在歐洲也是發展了2,3百年才得來的民主, 不代表歐洲一直都很民主。人類隨著歷史的推演, 在各個層面上都不斷地在進步, 每個區域速度不同, 我們身居其中, 如果能站在更宏觀的角度去看世界, 心態跟決定都會不同。
.
Lara之前在 #生活中培養國際觀 的講座中有提到, 日本的管理學大師大前研一給『國際觀』下的定義是:
.
#知道世界發生什麼事情, 並且對這些事情有提出自己觀點的能力。
要能提出觀點, 不是在高中或是大學畢業後一夜之間就能提出觀點的。需要從『觀察』、『認識』、『瞭解』、『思考』、『表達』, 一點一滴累積而來的。#提出觀點的能力就從現在開始!
.
*********
想跟我們一起培養提出觀點的能力?
***********************
#安心外包國際觀給LARA ✍️✍️
.
💡5~8歲 |每週五 ⏰16:30~17:30 (芝山/線上zoom)
💡8~12歲|隔週六 ⏰10:30~12:00 (線上zoom)
💡8~成人|隔週六 ⏰19:00~20:30 線上zoom
🔥成人師訓|隔週日 ⏰21:00~22:30 線上zoom
.
***********************
報名表格 👇👇
https://yeslara.com/2021報名表
********************************
✍️週六線上課介紹
https://yeslara.com/online2
🎯第一期線上課精華影片
https://yeslara.com/online1
google earth map 在 Eric's English Lounge Facebook 的最佳解答
Bored at home? Why not explore the world through Google Earth?
宅在家閒閒沒事做嗎?何不用Google地球探索世界呢?
Visit a country you always wanted to go, explore your future school, or take a stroll down memory lane. There is something for everyone. You can even create your own tour for others!
造訪一個你一直想去的國家,逛逛你未來的學校,或是回顧過去的快樂時光;還有個給大家的特別功能——你甚至可以替別人創建自己的導覽!
https://www.google.com/earth/
用Google地球你可以……
★★★★★★★★★★★★
🌎 See places and change your view
查看地點及變更檢視模式
You can use Google Earth to travel the world and explore new places. You’ll see exotic cities, landmarks in 3D, and buildings up close.
你可以使用 Google 地球環遊世界,探索未曾造訪過的地點,近距離觀看充滿異國情調的城市、3D 地標及建築物。
https://bit.ly/3frtzZ7
★★★★★★★★★★★★
🌎 Learn about the world with Voyager
使用「旅行家」功能探索世界
You can tour the world with a collection of map-based stories. Explore topics like travel, culture, nature, and history.
你可以使用「旅行家」以地圖為主軸的故事集錦功能遊覽世界各地。可以根據旅行、文化、自然和歷史等主題觀看導覽故事或遊覽行程。
https://bit.ly/3fPdFXz
★★★★★★★★★★★★
🌎 Create Projects and KML in Google Earth
在 Google 地球中製作專案和 KML
You can create customized maps and stories about places around the world. Mark spots you care about, and add text, photos, and videos to complete your stories. You can also share your maps and stories with others to collaborate.
你可以選擇世界上的任何地點來建立自訂地圖並撰寫故事。比如說你可以標記感興趣的地點,並且加入文字、相片和影片,讓你的故事更精彩豐富。而且您還能分享地圖和故事與其他人協同編輯。
https://bit.ly/3vtjwsc
★★★★★★★★★★★★
🌎 Let’s explore the world or even Mars with Google Earth Pro!
讓我們趁著疫情期間宅在家探索世界甚至火星吧!
https://www.google.com/intl/zh-TW/earth/versions/#earth-pro
★★★★★★★★★★★★
🌎 Google Earth Basics Tutorial 基本教學
https://youtu.be/klK27l3unng
🌎 Advanced Tools 進階工具
https://youtu.be/fa7c4SVzo0I
🌎 Google 地球新玩法
https://youtu.be/sURAFIk3gdU
google earth map 在 ミルクティー飲みたい Youtube 的最佳貼文
退屈な日常を破壊する都市伝説
https://www.amazon.co.jp/退屈な日常を破壊する都市伝説-灯野リュウ-ミルクティー飲みたい/dp/4046052104/ref=sr_1_1?__mk_ja_JP=カタカナ&dchild=1&keywords=退屈な日常を破壊する都市伝説&qid=1619773175&sr=8-1
前回の動画「近畿のカバラ結界」↓
https://www.youtube.com/watch?v=z7PzXnZVxe4&t=1s
こんにちはミルクティー飲みたいです!この動画が面白かったらグッドボタン&チャンネル登録!よろしくお願いします!!!
【Twitter】 https://twitter.com/milkTnomitai
インスタ https://www.instagram.com/milktnomitai
使用楽曲
効果音:ポケットサウンド - @ポケットサウンド
騒音のない世界
※この動画で使用している一部の画像はGoogle Map,Google Earthより引用しています
google earth map 在 ミルクティー飲みたい Youtube 的精選貼文
カバラの完全解説動画
https://www.youtube.com/watch?v=kYBp378DWvY&t=1s
退屈な日常を破壊する都市伝説
https://www.amazon.co.jp/退屈な日常を破壊する都市伝説-灯野リュウ-ミルクティー飲みたい/dp/4046052104/ref=sr_1_1?__mk_ja_JP=カタカナ&dchild=1&keywords=退屈な日常を破壊する都市伝説&qid=1619773175&sr=8-1
【Twitter】 https://twitter.com/milkTnomitai
インスタ https://www.instagram.com/milktnomitai
※この動画で使用している一部の画像はGoogle Map,Google Earthより引用しています
google earth map 在 Bowie Non Youtube 的精選貼文
สุ่มท่องโลก เจอที่แปลก ๆ มากมาย
ช่องรอง : https://www.youtube.com/c/BowieandNon
โบว์วี่
YouTube : https://www.youtube.com/channel/UC5bC1AVnG3kqLim_BdTAW_g
FB Page : BowieKanisorn
IG : bowie_kanisorn
TikTok : bowiekanisorn
นนท์
YouTube : https://www.youtube.com/c/NON1LIFE1
FB Page : Non1Life
IG : non1life
TikTok : non1life1
Email สำหรับติดต่องาน
[email protected]
#เที่ยวทั่วโลก #googleearth #BowieNon #Bowie #โบว์วี่ #นนท์
google earth map 在 GOOGLE MAPS與GOOGLE EARTH有什麼差別呢? - Mobile01 的推薦與評價
GOOGLE MAPS 與GOOGLE EARTH有幾個疑問:1.這兩種找到的圖有清晰度上的差別嗎?2.圖都是衛星拍的嗎?3.有辦法知道圖拍攝的時間嗎?4.有沒有中文版啊? ... <看更多>
google earth map 在 Adding all images from a list to map in Google Earth Engine 的推薦與評價
Well, I don't know how can you add all the images contained in a list in GEE to a map. But I know that yes there are for loops in Earth ... ... <看更多>
google earth map 在 Making a Simple Map using Google Earth - YouTube 的推薦與評價
In this video, you will learn how you can utilize the map making capabilities of Google Earth Pro to create a simple map layout. ... <看更多>