【濟州(三)|冬攀韓國之巔-漢拏山,OK容易】
//全文可另見Patreon: https://www.patreon.com/posts/55098263 。免費的,而且排版會好睇好多//
今次行程重點,就是爬漢拏山。
作為韓國最高點,海拔1950公尺,跟你說出發前不期待,肯定是假的。但人到濟州之後,卻開始擔心期望會變成失望,因為從下飛機開始,這裡都好像沒有在大肆宣傳這個本應是很好賣的景點,直到走登山口前的一刻,也完全沒有營造到你即將要攀一國之巔的氛圍。
國家之巔,登過日本富士山,日本人的那些Marketing就不多說了,厲害到你就算只是去過五合目那個登山口,也好像已在富士山百轉千迴了。也登過馬來西亞的神山,沒那麼多花臣,但起碼你進了國家公園那範圍,由領隊到負責你食住的工作人員,就說沒說出口,眼神都像在跟你說「你即將要攀的可是神山啊!」。
不過有些事還是自己走一遍才體會得到。攀完之後,才覺得漢拏山的那種低調,合理啊!
漢拏山的登山口有多條登山路線,但能上到山頂白鹿潭的,就只有城坂岳和觀音寺兩條路線。攀雪山經驗不多,當然是要挑傳聞比較易的那條城坂岳線。的確,路線不難,官方說單程要走4.5小時,來回的話,8小時內完成絕對可行,加上沿途也welly鋪ed,可以想像如果是春夏天來走,難度可能跟北潭坳走到鹹田灣差不多,也難怪韓國人都把漢拏山當成一條合家歡路線,完全沒有一國之巔的氣勢。
今次唯一的難度,可能就在冰雪。熱帶地區長大,一生只有那幾次爬雪山的經驗,走在結了冰的山路上,花了一段時間才學懂怎樣平衡和用力。還好一向是裝備L,一早就買了在香港根本沒有機會用到鞋套冰爪 (不要慳,如果你要來冬攀,請一定要買),加上起步的那一段路都相對平緩,這樣一路走來,是有點跣,但只要慢慢習慣下來,總算能穩穩的一步一步走。
如果有看過Into The Thin Air (旅行撚一定看過的Into The Wild作者另一本著作,後來改編成電影Everest),都知下山出意外的機會比上山大得多。上山容易下山難這個大道理,你知我知官方都知。所以為避免大家抓不到最後下山的安全時間,官方在杜鵑花田避難所設了個check point,除了有廁所有小賣機等讓你休息及補充物資外,如果你在當天的指定時間還未能到達這裡,管理員就會在那裡請你掉頭,禁止你繼續爬登頂的最後那條路。
我們那天的掉頭時間是13:00,我們大概08:30出發,約12:00就到了這個check point,成功達陣,而穿過避難所,就是最後直路。果然,最後直路也真的有夠「直」,全是直不甩的石路和樓梯,不過這段路不長,加上人極多,慢慢跟著走,大概30分鐘,沒有索大氣,就不知不覺的來到了韓國最高點。
眼前就只有一個冰封了的白鹿潭及那個很多人在排隊打卡,標示你在山頂的牌,然後就甚麼都沒有了。
或許漢拏山太高了,從這裡看下去,所有東西都變得太小,加上冰冷的天氣,與眼底下的城市更添疏離,觀感上反而沒有了昨天登瀛洲山後那種居高臨下的磅礡。反倒是沿路下山時,天氣驟變,雨雪夾雜,令路上更滑更跣,那一步一驚心的步步為營,今天回想起來,更讓人難忘。
「噢。到咗。」去到山頂時不會異常激動,上上落落時不會呻辛苦,悶又不是,精彩又說不上,總之就是沒有失望,也沒有驚喜。
早就說了,濟州甚麼都剛剛好,漢拏山,其實也很配合到這個Vibe。
同時也有29部Youtube影片,追蹤數超過0的網紅cook kafemaru,也在其Youtube影片中提到,ノンオイルで米粉シフォンケーキ焼いてみました。 プレーンだとさっぱりしすぎるので、ココアを加えて♪ ふわふわもっちりで朝食にもおやつにもぴったりなケーキになりました。豆乳でよりもっちりになります。 パンのようなケーキのような懐かしい味です、米粉さんありがとう^^ レシピは下にあります↓ フォロー...
「into thin air」的推薦目錄:
into thin air 在 Cổ Động Facebook 的最讚貼文
NGUYỄN HỒNG NHUNG, KẺ ĐÁNH THỨC ÂM THANH
Nguyễn Hồng Nhung (nghệ danh: Nhung Nguyễn) là một nghệ sĩ âm thanh tại Hà Nội, thử nghiệm nhiều thể loại khác nhau như nhạc drone, âm thanh điện tử, nhạc tiếng ồn, âm nhạc cụ thể (musique concrete) cùng các loại nhạc khác.
Nhạc và âm thanh của Nhung đã xuất hiện trong các dự án bao gồm Liberation Radio (2021, Hà Nội), Citizen Earth (2020), Nước Xanh Non Biếc của Lê Giang (2020, TP.HCM và Hà Nội), Quên Lãng Nên Thơ của Phan Thảo Nguyên (TP.HCM và Hà Nội, 2017) và các sáng kiến nghệ thuật đại chúng như Into Thin Air (2016) và Into Thin Air 2 (2018). Ngoài ra, cô cũng đã sáng tác nhạc cho các bộ phim ngắn.
Bên cạnh việc sáng tác cá nhân, Nhung thường xuyên cộng tác với các nghệ sĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau trong việc kết hợp yếu tố âm nhạc với trải nghiệm thị giác. Tiếp xúc với piano từ rất sớm, nhưng dường như Nhung đã chọn cho mình một con đường khó đi hơn, đó là hành trình của cô với nhạc thể nghiệm.
Tự học, kiên trì và kết nối với những nghệ sĩ trên khắp thế giới, Nhung đang trên con đường khám phá bản thân thông qua những thanh âm, bên cạnh việc biểu đạt những tác phẩm của cô dưới các hình thái khác nhau.
🙏Hỏi: Sự khác nhau giữa dự án Sound Awakener và dự án mang chính tên Nhung?
🔥Trả lời: Sound Awakener là dự án cá nhân của mình, tập trung vào nhạc ambient thể nghiệm, nhạc drone, âm nhạc cụ thể (musique concrete), âm nhạc tiếng ồn (noise music) và các hình thức biểu đạt liên quan khác. Theo nghĩa đen nó có nghĩa là kẻ đánh thức âm thanh.
Trong quá trình làm việc và đặc biệt trong công việc của một nhà soạn nhạc phim, mình tìm thấy những track nhạc thiên về hướng giai điệu nhiều hơn và ít tính trừu tượng hơn các album đứng dưới tên Sound Awakener.
Thật khó xếp chúng vào chung một nhánh. Vậy chỉ có một cách đơn giản là bê những track mang tính giai điệu hơn này sang một cái tên khác, dễ nghĩ ra nhất chính là tên thật của mình.
🙏Hỏi: Nhung đã cho ra mắt bao nhiêu album dưới cái tên Sound Awakener?
🔥Trả lời: Cho đến giờ thì Sound Awakener đã có 6 album full-length và 2 tuyển tập phát hành qua các label nhạc thể nghiệm/ambient độc lập trên thế giới. Trong đó có thể kể đến các label sau: Fluid Radio (Vương quốc Anh), Flaming Pines (Vương quốc Anh), Syrphe (Đức), Time Released Sound (Mỹ), Unknown Tone Records (Mỹ).
Trong đó, album mình tâm đắc nhất chính là album vừa được Fluid Radio phát hành vào cuối năm ngoái - Departures. Đây là album hợp tác giữa mình và Dalot (một dự án của nghệ sĩ âm thanh người Hi Lạp tên là Maria Papadomanolaki), được làm trong quãng thời gian hơn một năm rưỡi tính từ đầu năm 2019. Album lấy cảm hứng từ đề tài di cư và những suy tưởng về nơi chốn. Departures cùng một lúc mang sắc thái u tối của sự cách biệt, chia cắt cũng như những tia hi vọng, lạc quan giữa một bối cảnh hỗn loạn của thế giới trong dịch bệnh - khoảng thời gian mà phần lớn album này được thực hiện.
🙏Hỏi: Được biết Nhung đã học piano từ khi còn bé, đây có phải là bước đệm cho việc bạn thực hành nhạc thể nghiệm sau này?
🔥Trả lời: Việc học piano cổ điển là việc thực sự đã và đang giúp ích rất nhiều cho mình. Vì nó cho mình một nền tảng cơ bản, vững chắc về lý thuyết âm nhạc. Và việc học những kỹ năng về piano cũng là việc hỗ trợ hiệu quả cho công việc sản xuất âm nhạc sau này.
Việc đọc và học về lịch sử nhạc cổ điển cũng truyền cảm hứng để mình tìm hiểu về phần tiếp sau đó của lịch sử âm nhạc thế giới. Nó bao gồm âm nhạc thế kỷ 20, âm nhạc thể nghiệm và nhạc đương đại tại thế kỷ 21.
Nhiều người thường đặt câu hỏi: Nếu bạn là một nghệ sĩ nhạc điện tử, bạn có cần biết nhạc lý hay học chơi một loại nhạc cụ mộc nào đó trước đây không ? Câu trả lời là cả có và không - bởi vì bạn không bắt buộc phải biết những kỹ năng này - nhưng việc biết nó có khả năng là lợi thế. Tất nhiên mình cũng biết rất nhiều bạn bè, đồng nghiệp của mình không biết chút gì về nhạc lý và không chơi nhạc cụ nào ngoài các thiết bị/nhạc cụ điện tử nhưng vẫn làm rất tốt việc của họ. Nên một lần nữa điều này hoàn toàn thuộc vào lựa chọn và nguyện vọng cá nhân của mỗi người.
🙏Hỏi: Nhung biết đến nhạc thể nghiệm và thực hành nó như thế nào?
🔥Trả lời: Từ việc tìm tài liệu đọc về lịch sử âm nhạc hay lý thuyết, đến việc học hỏi các kĩ năng như thu âm, sản xuất hay làm hậu kỳ, hầu như mình lục lọi phần lớn các nguồn lực miễn phí trên mạng. Ngoài ra còn từ các diễn đàn đến các trang chia sẻ plugin, ebook. Quá trình này khá mất thời gian, nhưng cũng xứng đáng.
Bên cạnh đó, mình tìm hiểu và tiếp cận tới nhạc thể nghiệm YouTube và Bandcamp, qua các playlist ngẫu nhiên trên YouTube về nhạc thể nghiệm từ thời kì đầu đến các hashtag tên Bandcamp. Mình nghe rất nhiều, luôn coi mình là một người nghe nhiệt tình trước khi là một người làm âm thanh.
🙏Hỏi: Nghệ sĩ nhạc thể nghiệm Việt Nam truyền cảm hứng tới bạn?
🔥Trả lời: Có 2 người mình muốn nhắc đến ở đây: chị Cao Thanh Lan và anh Xinh Xô.
Chị Lan là một nghệ sĩ piano cũng như nghệ sĩ âm thanh mà mình rất ngưỡng mộ. Trong những dịp chị Lan về Việt Nam làm việc hay thăm gia đình (chị hiện đang định cư ở Áo), mình có dịp nói chuyện nhiều với chị về công việc làm âm thanh. Chị chia sẻ với mình nhiều về các tác phẩm sử dụng modular synth, các vật dụng được tìm thấy và cảm biến của chị.
Anh Xinh Xô cũng là một nhà soạn nhạc và nghệ sĩ nhạc điện tử mà mình đã và đang học hỏi rất nhiều từ anh. Bản thân anh cũng là một giảng viên ngành nhạc điện tử và công nghệ âm nhạc. Anh đã dạy cho mình rất nhiều về chuyên môn. Tình cờ, hai anh em cũng đang làm chung một dự án phim có tên là Dust And Metal (Cát Bụi Và Kim Loại).
🙏Hỏi: Thời điểm biết đến nhạc thể nghiệm, khó khăn của bạn là gì?
🔥Trả lời: Mình nghĩ việc thiếu kỹ năng và nguồn lực là hai vấn đề lớn hơn cả.
Không ai có thể thông thạo được những kỹ năng cần thiết trong ngày một, ngày hai. Điều này cần một quá trình dài với rất nhiều nỗ lực và khả năng học hỏi từ những tai nạn, sai lầm.
Nguồn lực nói chung cho nhạc thể nghiệm và nghệ thuật âm thanh (sound art) ở Việt Nam còn hạn chế. Và ngoài ra, mảng sound art chưa là mảng được chú ý nhiều trong nghệ thuật đương đại tại Việt Nam, đây cũng là một khó khăn riêng.
🙏Hỏi: Đã bao giờ Nhung cảm thấy nản?
🔥Trả lời: Không thiếu những khoảnh khắc mình thấy thực sự nản lòng.
Công việc làm nhạc và làm âm thanh là một công việc đơn độc và có phần khép kín. Mình có thể dành vài ngày liên tục không bước ra khỏi nhà, không ăn uống gì mấy, không thấy ánh sáng mặt trời và không giao tiếp với bất kỳ ai chỉ để làm xong một bài nhạc hay một phần hậu kỳ cho tác phầm triển lãm. Chắc những ai làm việc trong lĩnh vực sản xuất âm thanh hay video sẽ hoàn toàn hiểu điều này.
Việc tìm tư liệu cũng như đi thu âm thực địa cũng phần lớn là một công việc khép kín, lặng lẽ và đơn độc. Đôi khi nó cũng là một công việc nhàm chán, lặp đi lặp lại với những bước chi li tỉ mỉ kéo dài từ ngày này qua tháng khác, thậm chí từ năm này qua năm khác. Càng làm việc nhiều với tư liệu, đặc biệt là tư liệu lưu trữ trong mấy năm gần đây, mình càng dễ đồng cảm hơn với các bạn bè của mình là các nhà nghiên cứu.
Nhưng vượt qua những khó khăn đó, cũng có nhiều khoảnh khắc rất ấm áp và cho mình nhiều động lực để nỗ lực nhiều hơn mỗi ngày. Đó là lúc hoàn thành một tác phẩm mà mình đã đặt rất nhiều công sức vào đó. Lúc được nghe khán giả chia sẻ những trải nghiệm cá nhân của họ về tác phẩm. Lúc được bạn bè, các anh chị đồng nghiệp hỗ trợ nhiệt tình trong quá trình làm tác phẩm.
Sự hỗ trợ đáng trân trọng đó và lòng yêu quý công việc, yêu quý nghệ thuật của riêng mình đã cân bằng được lại cảm giác nản lòng trước khó khăn.
🙏Hỏi: Sự việc nào có thể coi là một cột mốc trong hành trình với âm nhạc của Nhung?
🔥Trả lời: Năm 16 tuổi, mình đến tham dự một buổi hòa nhạc, và nó đã thay đổi hoàn toàn hành trình phía sau đó của mình với âm nhạc.
Đó là buổi hòa nhạc của nghệ sĩ piano người Nga-Iceland Vladimir Ashkenazy, một trong những nghệ sĩ piano xuất sắc nhất của thế kỷ 20 còn sống đến bây giờ. Những chi tiết diệu kỳ từ buổi hòa nhạc đó đã lay động mãnh liệt tâm trí còn non nớt của một đứa trẻ 16 tuổi may mắn được học piano từ nhỏ. Từ khoảnh khắc đó, mình quyết định chọn âm nhạc như một hướng đi cho cuộc đời mình.
🙏Hỏi: Mong muốn mạnh mẽ nhất của Nhung với âm nhạc là gì?
🔥Trả lời: Có lẽ đó là mong muốn âm nhạc như một phương tiện cho việc biểu đạt cá nhân cũng như là nơi nương náu cho nội tâm. Điều này đến từ lòng yêu quý công việc mình làm cũng như nghệ thuật nói chung.
🙏Hỏi: Nhung kết nối với những nghệ sĩ nước ngoài như thế nào?
🔥Trả lời: Trong những năm đầu tiên, việc kết nối của mình phần lớn dựa vào internet, trong đó phải kể đến các nền tảng như: Twitter, Bandcamp, Soundcloud và Vimeo. Những năm sau đó, việc làm dự án và biểu diễn cho mình nhiều cơ hội để gặp trực tiếp các nghệ sĩ trong và ngoài nước hơn.
Trong hơn một năm nay, khi C.O.V.I.D hoành hành, thì mọi thứ lại quay về điểm xuất phát là những kết nối trực tuyến. Chúng mình kết nối qua các cuộc hội thảo trên Zoom, các chương trình trao đổi văn hóa hỗ trợ các dự án nghệ thuật trực tuyến, các nhóm hỗ trợ nghệ sĩ trên Facebook.
🙏Hỏi: Chất liệu và cảm hứng sáng tác của Nhung là gì?
🔥Trả lời: Chất liệu sáng tác của mình đến từ nhiều nguồn khác nhau: tiếng động hiện trường, tiếng động được thiết kế trong phòng thu, âm thanh điện tử, tiếng động từ các kho tư liệu và kho lưu trữ công cộng trên Internet. Mình quan tâm đến việc xử lý các chất liệu này bằng quá trình hậu kỳ để đạt được sắc thái như mình muốn. Đây cũng là một quá trình thử-sai và đòi hỏi sự kiên nhẫn, tỉ mỉ.
Về cảm hứng sáng tác thì khá đa dạng, nhưng điểm cốt lõi ở đây là tiếng nói chân thật nhất từ nội tâm của mình. Hi vọng thông qua đó, người nghe tìm thấy một phần thế giới nội tâm của mình, hoặc tìm thấy một góc nhìn mới trong thế giới quan của họ.
🙏Hỏi: Những dự án gần đây và sắp tới của Nhung là gì ?
🔥Trả lời: Dự án đang diễn ra của mình là Liberation Radio - một sắp đặt âm thanh/hình ảnh tại Manzi Exhibition Space kéo dài từ 28/5 đến 13/6. Tác phẩm lấy cảm hứng từ tư liệu lưu trữ, phỏng vấn các cựu lính đào ngũ Mỹ và các nhà báo Việt Nam vào thời kỳ 1960-1970. Với ý tưởng gợi nhớ về Đài phát thanh Giải phóng miền Nam Việt Nam cũng như về phong trào phản chiến.
Dựa trên các chất liệu này, nhóm dự án gồm ba thành viên là mình, nhà sử học Matthew Sweet và nhà làm phim Esther Johnson tái hình dung lại các tư liệu lưu trữ. Đây cũng là một nghiên cứu về câu chuyện lịch sử ít được biết đến dưới góc nhìn của một tác phẩm nghệ thuật.
Một dự án sắp tới khác là dự án nghiên cứu và trình diễn nhạc điện tử Listening to what’s left... and more to come. Đây là dự án hợp tác giữa mình và nghệ sĩ nhạc điện tử/nhà nghiên cứu Cedrik Fermont, hiện đang làm việc tại Đức. Listening to what’s left... and more to come là một phần của dự án Reconnect do Viện Goethe tổ chức.
Listening to what’s left... and more to come được lấy tư liệu từ những cuộc phỏng vấn người dân ở Đức và Việt Nam về âm thanh (soundscape) trong thời gian đại dịch, bao gồm khoảng thời gian cách ly/phong tỏa ở hai quốc gia. Thông qua những tư liệu này, nhóm dự án xây dựng tác phẩm trình diễn dự kiến công bố vào tháng 7 và sau này có tiềm năng trở thành một kho lưu trữ ký ức về mặt âm thanh.
into thin air 在 Apple Daily - English Edition Facebook 的最佳貼文
#Opinion by Au Ka-lun 區家麟|"Arguably subject to interpretation, the words can also be found in commentaries in quite a number of party-run newspapers. Every time I run into them, I have a weird feeling. Why? Staring at the words and pondering over them, you will crack the reason that it connotes three different implications: 1, whenever there is a problem, the opposite side should take full responsibility; 2, Hong Kong people have to be governed; 3, I am empowered to govern you."
Read more: https://bit.ly/2RJBZ5r
"「任之由之」,可圈可點,這四字也見諸好些黨報的其他評論文章;每次讀到,總浮起莫名異樣。為甚麼呢?凝視這四個字,再細心咀嚼就會明白,原因很簡單,因為「不能任之由之」幾字,隱含了三種意態:一,出了問題,責任完全在對方;二,香港人是要管的;三,我有權來管你。"
____________
📱Download the app:
http://onelink.to/appledailyapp
📰 Latest news:
http://appledaily.com/engnews/
🐤 Follow us on Twitter:
https://twitter.com/appledaily_hk
💪🏻 Subscribe and show your support:
https://bit.ly/2ZYKpHP
#AppleDailyENG
into thin air 在 cook kafemaru Youtube 的最佳貼文
ノンオイルで米粉シフォンケーキ焼いてみました。
プレーンだとさっぱりしすぎるので、ココアを加えて♪
ふわふわもっちりで朝食にもおやつにもぴったりなケーキになりました。豆乳でよりもっちりになります。
パンのようなケーキのような懐かしい味です、米粉さんありがとう^^
レシピは下にあります↓
フォロー&いいね! も お願いします!!!!!!
twitter
https://twitter.com/cookkafemaru
instagram
https://www.instagram.com/kafemaru/?hl=ja
==================================================
最新刊も発売中~本屋さんで見てもらえると嬉しいです!
みんなぜひぜひ買ってねーーーー!!!
大人気YouTuber “cook kafemaru”の
「罪深いスイーツ」
Amazonはこちらから購入できます↓↓↓
https://www.amazon.co.jp//dp/4046048948/
==================================================
「世界一作りやすいおうちスイーツ 」
もおかげ様で10刷になりました。
どうもありがとうございます。
Amazonで購入できます。↓↓↓
https://www.amazon.co.jp/dp/4046045116/
もしもお住いの近くの本屋さんになかったら、セブンイレブンの
オムニ7でネット予約し、セブンイレブン店頭受け取りで買うことができます!
=============================================
【Ingredients】17cm chiffon cake pan
Egg yolk mixture:
4 Egg yolks
100g Soy milk(or milk)
15g Cocoa powder
70g Rice flour
Meringue :
4 Egg white
50g Cane sugar(or Granulated sugar)
【Directions】
①Put 3 egg yolks in a bowl, and put 4 egg whites in another bowl.
Let the egg white sit in a fridge.
②Mix the ● ingredients and once dissolved.
③Whisk the egg yolk.
④Add ② and rice flour,mix.
Preheat the oven at 338 °F/170℃.
⑤Take the egg white out from the fridge. Beat it lightly until watery
⑥When it becomes white and fluffy, add sugar in 3 parts,and once formed into a firm meringue.
Hand-mixer slowly for 1min.
⑦Using a whisk, fold in ⅓ of the egg whites in the batter until the mixture is homogeneous.
⑧Transfer the batter to the bowl that held the meringue, and mix the batter using a cut-and-fold motion, to leave as much of the air in the meringue as possible.
⑨Pour the batter into the chiffon cake mold.
⑩Bake at 170℃ for 28 minutes.
⑪Stick the cake pan on a tall bottle or invert the cake pan onto a cooling rack.
Let it cool completely (over 3 hours).
⑫To extract the cake, run a thin sharp knife or thin spatula around both the outer and inner edge of the cake.
Dust powder sugar on top, if you like, and enjoy!
【材料】17cm シフォン型
卵黄生地:
卵黄(L) 4個
豆乳(or 牛乳) 100g
ココアパウダー 15g
米粉 70g
メレンゲ:
卵白(L) 4 個
きび砂糖(or グラニュー糖) 50g
【作り方】
①ボウルに卵黄、卵白を入れて、卵白は冷蔵庫で冷やしておく。
***室温が高い日は冷凍庫で10-15分冷やすと良い。
細かい気泡のメレンゲにすることが出来ます。
②●の材料を混ぜてよく溶かしておく。
***豆乳は軽く温めるとココアが綺麗に溶けます。
③卵黄をよく混ぜる。
④②と米粉を加えてよく混ぜる。
オーブンを170℃に予熱スタート。
⑤よく冷えた卵白に砂糖を3回に分けて加えてメレンゲを作る。
最初に低速でほぐして白っぽくなったら、1回目の砂糖を加える。
⑥砂糖が溶けてなじんだら2回目の砂糖を加えてさらに立てる。
筋が出たら3回目の砂糖を加えて立てる。
ココアの油分がメレンゲの泡を潰すのでしっかり目に立てる。
最後気泡を調えるために低速で1分ほど回す。
⑦メレンゲの1/3を、④の卵黄生地に入れ、しっかりと混ぜる。
⑧残りのメレンゲは半分ずつ加え、泡を潰さないように切り混ぜする。
⑨型に生地を流し入れる。
⑩170℃のオーブンで28分焼く。
⑪焼き上がったらボトルなどに逆さにさして3時間以上冷ます。
***焼き上がりの生地の部分が触れなければいいので、高さのあるものに乗せて逆さまにして冷ます。
シフォン型に張り付いた生地が沈みこまないように逆さまに冷まします。
⑫完全に冷めたら薄手のナイフやシフォンナイフなどで、中央の筒部分と周囲にぐるりと差し込んで生地を外す。
手はずしでも出来ます。
お好みで粉糖などを振ってどうぞ。
●保存はビニール袋などに入れて乾燥させないようにします。
気温が高い日は冷蔵庫へ。
*シフォンケーキはメレンゲが決め手!
メレンゲがうまく出来ていればオイルなしでもふわふわな焼き上がりになります、翌日もふわふわなままです。
*シフォンケーキは生地が型に張り付くことで美味しく焼けます、型は製菓材料店などで
売られている「アルミシフォン型」がおススメ。
時々テフロン加工をしたものがありますが、NG!
生地が張り付かないのと、逆さまに冷やすのに向いていません。
また、プレゼントにはそのまま贈れて便利な紙型ですが、熱伝導が良くなくて長めに焼くことに
なります、あまり長く焼くとパサつくので、ご注意ください。
***今回使った米粉はこちら。
波里さんの菓子・料理用 お米の粉
https://www.namisato.co.jp/retail/
スーパーなどで比較的手に入りやすい米粉です。
米粉も色々な種類があり、粒子の細かさが違ってくるため、米粉のメーカーや種類が変わると出来上がりにも差異が出ます。
できましたら同じ米粉を使っていただけると同じように焼き上がると思います。
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/TOy6YnxA7Wg/hqdefault.jpg)
into thin air 在 Tasty Japan Youtube 的最佳貼文
トゥンカロンのご紹介です!
アイスとベリーを挟み、トゥンカロンのならではのボリューム感を出しました!
赤とピンクで仕上げてインスタ映え間違いなし♡
とっても美味しいので、ぜひ作ってみてくださいね♪
いちごトゥンカロンアイス
4個分
材料:
アーモンドプードル 110g
粉砂糖 200g
卵白(室温に戻す)大3個分
グラニュー糖 50g
食紅(赤) 2滴
いちごアイスクリーム 475g
ラズベリー 12個
作り方:
1. ボウルにアーモンドプードルと粉糖を振るい入れる。
2. 違うボウルに卵白を入れてハンドミキサーで泡立てる。白っぽくなってきたらグラニュー糖を3回に分けて加え、ツノが立つまで泡立てて、しっかりとしたメレンゲを作る。
3. (2)に(1)と食紅を加え入れ、粉気がなくなるまでさっくりと混ぜる。焼く時に厚みを出すため、混ぜすぎないように気をつける。
4. 絞り袋に(3)を入れ、クッキングシートをしいた天板に直径8cmほどの円形に絞り出す。天板を少し高い位置から2-3回落として空気を抜き、1時間乾かす。
5. オーブンを140度に予熱しておく。
6. (4)を触って指に生地がつかないか確認する。オーブンで15分焼く。クッキングシートから簡単に剥がせるようになったら取り出して冷ます。
7. (6)を2枚1組にする。小さめのアイスクリームスクープでいちごアイスクリームをのせたらラズベリーをのせ、2枚目で挟んで完成!
Strawberry Macaron Ice Cream Sandwich
for 4 sandwiches
Ingredients:
1 cup superfine almond flour(110 g), if unable to find superfine, pulse almond flour in a food processor first
1 ¾ cups powdered sugar(200 g)
3 large egg whites, room temperature
¼ cup granulated sugar(50 g)
2 drops red food coloring
1 pt strawberry ice cream(475 g)
12 raspberries
Preparation:
1. Line a baking tray with parchment paper.
2. Using a fine mesh sieve, sift together the almond flour and powdered sugar in a medium bowl. Discard any large pieces that remain in the sieve.
3. In a medium mixing bowl, beat the egg whites with an electric hand mixer on medium speed until soft peaks form.
4. Add a third of the granulated sugar and with mixer on high, continue to beat until egg whites are stiff peaks.
5. Add another third of the sugar and beat again until egg whites are back to stiff peaks. Repeat with the remaining sugar, beating until whites are shiny and fluffy.
6. Add the sifted flour and sugar to the bowl with the egg whites. Add 2 drops of food coloring. With a rubber scraper, fold the mixture into the egg whites, about 35-45 strokes, or until the batter falls on itself but a slight peak remains.
7. NOTE: Do not over-mix or batter will be too thin and runny.
8. Fill a piping bag fitted with a round tip.
9. Pipe batter onto prepared baking tray into 3-inch (8 cm) disks.
10. Lift and drop the baking tray onto a hard surface 2-3 times to smooth out the batter and knock out any air bubbles. Allow macarons to rest at room temperature for one hour, until a skin forms on the surface.
11. Preheat oven to 275˚F (140˚C).
12. After about one hour, gently brush the top a macaron with your finger to check that a skin has formed. The batter should not stick to your finger, if it does, allow to set for an additional 15 minutes.
13. Bake cookies in preheated oven for 15 minutes, or until the macarons peel away from the parchment when lifted.
14. Allow the macaron shells to cool completely.
15. Using a small ice cream scoop, scoop ice cream and put onto the bottom side of the macaron shell. Place raspberries in between ice cream scoops, and sandwich together with a similarly sized macaron.
16. Enjoy!
#TastyJapan
#レシピ
MUSIC
Licensed via Audio Network
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/FsFM-1adJrE/hqdefault.jpg)
into thin air 在 MosoGourmet 妄想グルメ Youtube 的最佳貼文
I got an Oreo-style mold, so I made something like Oreo with cookies sandwiched between chocolates.The point of the effort is to bake the cookies inside as white as possible to make them look more like cream.This mold is so cute. I hope I can make soap or something.
*recipe*
Make the Oreo cookie part with chocolate
1.Place 70g of chocolate in a heatproof container and cover with plastic wrap.
2.Heat in a microwave oven at 600w for 50 seconds. Switch back and forth and heat again for 50 seconds.
3.Take it out,stir slowly to prevent air bubbles from forming and melt the chocolate completely.(If it does not melt completely, heat in 10-second increments.)
4.Mix for 1 minute while cooling with ice water.
5.Cover with plastic wrap again and heat for 40 seconds.
6.Pour into a mold.
7.Tap the mold on the table to release the air bubbles.
8.Chill in the refrigerator.
Make the cream part of Oreo with cookies
9.Knead 50g of unsalted butter softly.
10.Mix in 40g of sugar.
11.Eat in 20g egg white.
12.Sift 100g of cake flour and fold.
13.Roll the dough into a tube and put it in the freezer for about 30 minutes.
14.When the dough is easy to handle, take it out of the freezer, form it into a 4 cm tube, and chill it in the freezer for 30 minutes.
15.When cool enough to cut, cut into thin slices. I made about 24 sheets.
16.Place on the top plate and bake in an oven preheated to 140 ° C for 20 minutes.I put aluminum foil and a top plate on top in 10 minutes to bake it white.
17.Remove (8) from the mold.
18.While the baked (16) is still warm, stick it between (17).
19.It's done. It's cute.
オレオ風の型を入手したので、チョコでクッキーを挟んだオレオみたいなものを作りました。中に挟んだクッキーをクリームに近づけるべく、できるだけ白く焼き上げるのが努力ポイントです。この型かわいいんだよ。石鹸とか作ってもいいなぁ。
*レシピ*
チョコレートでオレオのクッキー部分を作ります
1.耐熱容器にチョコレート70gを入れ、ラップをする。
2.電子レンジ 600wで50秒加熱する。前後を入れ替えて、再び50秒加熱する。
3.取り出し、気泡を作らないようにゆっくり混ぜ、チョコレートを完全に溶かす(完全に溶けない場合は10秒ずつ様子を見ながら加熱する)。
4.氷水で冷やしながら1分混ぜる。
5.再びラップをして、40秒加熱する。
6.型に流し込む。
7.トントントンと台に打ち付け、気泡を抜く。
8.冷蔵庫で冷やす。
クッキーでオレオのクリーム部分を作ります
9.無塩バター 50gを柔らかく練る。
10.砂糖 40gを入れ混ぜる。
11.卵白 20gを入れ混ぜる。
12.薄力粉 100gをふるい入れ、さっくりと混ぜる。
13.ざっくりと筒状にまとめ、冷凍庫で30分ほど冷やす。
14.扱いやすくなったら冷凍庫から取り出し、4cmの筒状にし、冷凍庫で30分ほど冷やす。
15.切れるくらいの固さまで冷えたら、薄く切り分ける。24枚ほどできました。
16.天板に並べ、140℃に予熱したオーブンで20分焼く。白く焼き上げるために10分の段階で、上にアルミ箔と天板を入れました。
17.(8)を型から取り出す。
18.焼き上がった(16)がまだ温かいうちに(17)で挟みくっける。
19.でけた。かわええ。
#oreo #chocolate #cookie
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/gSTXXv-5yGw/hqdefault.jpg)