Câu chuyện bắt đầu vào thập niên 1950 khi Stalin qua đời, để lại quyền lực cho người kế nhiệm là Nikita Khrushchev. Tầm nhìn của nhà lãnh đạo Khrushchev khá khác so với Stalin khi ông muốn cải tổ nền kinh tế, chấm dứt các trại lao động và mở cửa thị trường, qua đó nâng cao đời sống người dân.
Một trong những bước đi đầu tiên đó là việc chào đón Phó tổng thống Mỹ cùng phái đoàn doanh nghiệp đến hội trợ triển lãm tại thủ đô Moscow vào năm 1959. Người Mỹ đã đem mọi thứ từ tivi đến thời trang, thậm chí xây hẳn một mô hình phòng ở để cho công dân Liên Xô thấy cuộc sống tư bản là như thế nào cũng như thúc đẩy giao thương. Trong 6 tuần triển lãm, hơn 3 triệu người Liên Xô đã thăm quan khu trưng bày.
Trong số 450 doanh nghiệp mong muốn làm ăn với Liên Xô, Pepsi là một trong số đó. Tuy nhiên bước đi của hãng nước ngọt này khôn ngoan hơn nhiều. Trước khi buổi triển lãm diễn ra, Giám đốc thị trường quốc tế của Pepsi là Donald Kendall đã tiếp cận Phó tổng thống Richard Nixon với lời đề nghị hãy mời nhà lãnh đạo Khrushchev một lon Pepsi.
Vào ngày khai mạc, Phó tổng thống Nixon chào đón nhà lãnh đạo Khrushchev trong căn hộ mô hình của buổi triển lãm. Tại đây 2 nhà lãnh đạo đã có cuộc tranh luận nảy lửa nhưng cởi mở về nhiều vấn đề trực tiếp trên truyền hình. Đây được gọi là "cuộc tranh luận nhà bếp" (Kitchen Debate) nổi tiếng trong thời Chiến tranh lạnh.
Đến giờ nghỉ giải lao, Nixon đã mời Khruschev sang phòng nghỉ với đầy những chai Pepsi. Nhà lãnh đạo Liên Xô đã rất thích thú với loại đồ uống này và khuyến khích mọi người thử chúng. Chiêu thức quảng cáo này đã giúp Pepsi xâm chiếm thị trường Liên Xô một cách ngoạn mục. Bản thân Kendall cũng được bầu làm CEO của Pepsi 4 năm sau đó.
Xin được nhắc đây là thời kỳ Liên Xô đối đầu khá căng thẳng với Mỹ trong cuộc chạy đua vũ trang và hầu như không có một doanh nghiệp Mỹ nào có thể tiếp cận thị trường Liên Xô.
Đổi nước ngọt lấy… tàu chiến
Mặc dù Kendall muốn bán Pepsi cho người dân Liên Xô nhưng việc vượt qua được rào cản chính trị mới chỉ là bước đầu tiên. Đồng Ruble của Liên Xô bị mất giá nếu giao dịch bên ngoài vùng lãnh thổ trong khi Điện Kremlin lại cố định tỷ giá và cấm việc mang ngoại tệ ra nước ngoài. Chính điều này đã khiến Kendall tốn nhiều thời gian thương thuyết để đi đến giải pháp khá lạ: Với mỗi chai Pepsi được bán ở Liên Xô, họ sẽ nhận được một chai rượu Vodka hiệu Stolichnaya.
Kể từ đây, Pepsi trở thành sản phẩm đầu tiên của Mỹ được bán ở Liên Xô và trên thực tế chúng bán khá chạy. Năm 1972, Pepsi được phép phân phối tại Liên Xô thì tính đến cuối thập niên 1980, người Liên Xô đã tiêu thụ tới 1 tỷ chai nước ngọt của thương hiệu này. Năm 1988, hãng phát chương trình quảng cáp đầu tiên trên đài truyền hình địa phương trong khi tại Mỹ, vodka Nga ngày càng được nhiều người biết đến.
.
Thế nhưng một vấn đề mới nảy sinh. Trong khi nhiều người Liên Xô thích uống Pepsi thì nước Mỹ lại chẳng thể hấp thu nổi lượng vodka nhiều như vậy. Do đó Kendall đã phải tìm đến một giải pháp còn táo bạo hơn.
Năm 1989, Pepsi tuyên bố trở thành chủ sở hữu của 17 chiếc tàu ngầm, 1 tàu tuần dương, 1 tàu khu trục và 1 tàu diệt hạm cũ của Liên Xô. Trong nháy mắt, Pepsi trở thành thế lực hải quân lớn thứ 7 trên thế giới, để rồi sau đó họ bán hết số tàu chiến cũ này cho đồng nát. Thỏa thuận trên là một phần trong việc thanh toán của Liên Xô khi người dân muốn uống Pepsi mà không có ngoại tệ thanh toán.
Chỉ một năm sau đó, Kendall còn làm mọi người ngạc nhiên hơn khi thuê Liên Xô đóng 10 tàu chở dầu để đổi lấy 1 tỷ USD giá trị tiền hàng với Pepsi. Hãng cũng mua các tàu chở dầu của Liên Xô và cho thuê lại hoặc bán lại cho những công ty Na Uy. Đổi lại Pepsi cam kết sẽ mở rộng gấp đôi số nhà máy tại cường quốc này. Giới truyền thống khi đó đã gọi sự kiện này là "thương vụ thế kỷ".
Thế nhưng bất ngờ vẫn chưa chấm dứt. Năm 1990, Pepsi ký tiếp hợp đồng 3 tỷ USD với Liên Xô và hãng còn định lôi thêm Pizza Hut vào cuộc chơi này.
Mặc dù vậy, mọi chuyện đổ bể vào năm 1991 khi Liên Xô tan rã. Siêu lạm phát, biên giới đóng cửa và tệ nạn tham nhũng khi cổ phần hóa xí nghiệp đã khiến Pepsi không giữ được tài sản của mình và hầu như trắng tay. Tệ hơn, họ giờ đây phải đàm phán với 15 thể chế chính trị khác nhau sau khi Liên Xô tan rã.
Ví dụ như cơ sở đóng tàu chở dầu cho hợp đồng trước đó của Pepsi nằm tại Ukraine trong khi nhiều nhà máy đóng chai lại nằm ở Belarus. Trong những năm sau đó, Pepsi đã cố gắng để thu hồi tài sản của mình và trong cơn khủng hoảng, Coca-Cola đã nhanh chân nhảy vào.
Hãng Coca nhanh chóng mua lại những nhà máy chỉ với giá vài cent nhờ tệ nạn tham nhũng khi cổ phần hóa các doanh nghiệp tại đây. Công ty cũng tích cực quảng bá và nhanh chân chiếm lĩnh thị hiếu nước ngọt có ga của người Nga trong khi Pepsi đang gặp khó khăn.
Năm 1996, Coca chính thức vượt Pepsi để trở thành hãng nước ngọt có ga lớn nhất ở Nga. Cho đến tận ngày nay, Nga vẫn là thị trường quốc tế lớn nhất của Pepsi tại nước ngoài. Thế nhưng, thời hào quang của họ đã trôi qua và để tuột mất ngôi vương vào tay đối thủ.
Nguồn: CafeF
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
khrushchev 在 Lee Hsien Loong Facebook 的最佳貼文
After I posted on my leave plans on Sunday, a few of you asked what was on my reading list, so I am sharing some books I have read / am reading / or hope to read. Three of the books are available from the National Library Singapore. Do check out the NLB app (iOS: https://go.gov.sg/moiqhc | Android: https://go.gov.sg/hu17bc). It is a marvellous resource, and you will definitely be able to discover many books to suit your interests.
[ Nuclear Folly, a History of the Cuban Missile Crisis
by Serhii Plokhy ]
The Cuban Missile Crisis in 1962 brought the world to the brink of nuclear war. I had read "13 Days", the short memoir by Robert Kennedy about it as a teenager, and later Graham Allison's "Essence of Decision", a seminal study using the Crisis to analyse decision making from different perspectives. Both were mainly based on US records. Plokhy's book draws on Soviet archives, to present events from both the US and Soviet points of view. Many mistakes were made on both sides. The saving grace was that both President John Kennedy and General Secretary Nikita Khrushchev desperately wanted to avoid a nuclear war. But even then the two sides avoided a nuclear exchange only by a hair’s breadth, and only by chance, because events once set in motion were no longer entirely within the two leaders' control. A gripping read.
[ The Bilingual Brain, and what it tells us about the science of language
by Albert Costa ]
Having learnt several languages myself, and grappled with our bilingualism policy in schools, this book was a natural choice. I am still reading it. Did you know that a newborn infant already recognises and prefers the language (or languages) which their mother spoke while they were in her womb, and within hours of birth can also distinguish between two different languages that they have never heard before? Infants pick up a language (or two) naturally in their first years, but learning a second or third language later in life is much harder. This book explains why.
[ Capturing Light, the Heart of Photography
by Michael Freeman ]
A book about the different sorts of light, how they influence the photo you take, and how to use them to create the effect and mood that you want. Photographers know about the golden hour and blue hour, hard light and soft light, direct and indirect lighting, front and back lighting, haze, mist and fog, and so many more variations. The book includes lots of the author’s photos illustrating his points, taken over many years. Hope to pick up something from reading it. But the key in photography (as in so many other skills) is to practise and practise, if you want to improve.
[ Bettering Humanomics, A New, and Old, Approach to Economic Science
by Deidre Nansen McCloskey ]
The author, a distinguished economist, argues that economics is not just about incentives and institutions, mathematical models and observed behaviour. It should take a broader, more humanistic approach, paying attention to ethics and values, “what people believe, and the stories they tell one another”, as one reviewer put it. Certainly in government we must think about these broader factors all the time, while making sure we get the economics right. Not just in trade and industry or finance, but also in national development, education, health, manpower, sustainability and the environment, social and family development, and so much of public policy. I haven't read this book yet, but saw an enthusiastic book review, and look forward to reading the book itself.
Happy reading! – LHL
khrushchev 在 無影無蹤 Facebook 的精選貼文
美國編劇華特.伯恩斯坦(Walter Bernstein)辭世,享嵩壽101歲。他是麥卡錫時代的好萊塢黑名單其中一員。他的編劇作品包括以自身經歷改編、描繪黑名單事件的《The Front》(1976)。在1950年代,為了繼續在好萊塢謀生,他在未列名的情形下為多部名作編劇。
.
華特.伯恩斯坦出生於紐約布魯克林的猶太家庭,父親是一名教師。他在就讀達特茅斯學院時,是校刊的影評人,期間他大量接觸愛森斯坦(Sergei Eisenstein)等人執導的蘇聯電影,隨後進入了美國的共青團。他在1941年受徵召入伍,並取得中士軍銜。他為陸軍報紙擔任通訊員,從北非、西亞等地發稿,後來將在軍中的故事集結成文,發表在《紐約客》上。
.
1947年,伯恩斯坦來到了好萊塢,與哥倫比亞電影公司簽訂了為期十週的合約,完成首部編劇作品《碧血柔情 Kiss The Blood Off My Hands》(1948)。後來他回到紐約,繼續為《紐約客》撰稿,並在電視台找到編劇工作。不過由於他同時投身左翼運動,在恐共的五〇年代,他被列入了好萊塢的黑名單。原本前途大好的伯恩斯坦一時失去工作,甚至經常遭到不明人士跟蹤,生命安全堪慮。
.
不願意提供黨員名單的伯恩斯坦遭到孤立,在無人敢任用的情形下,他只得以假名開始創作。伯恩斯坦在1956年,蘇聯入侵匈牙利,而新任總理赫魯雪夫(Nikita Khrushchev)道出史達林(Joseph Stalin)暴行之後,才決定放棄共產黨信仰。不過他事後也強調:「我離開了黨,但並沒有放棄社會主義信念。」
.
直到1959年,薛尼.盧梅(Sidney Lumet)嘗試突破禁令,聘請伯恩斯坦為他的《紅杏春深 That Kind of Woman》(1959)撰寫劇本,這使他終於有機會復出,一連為多部作品編劇,如《巴黎狂戀 Paris Blues》(1961)、《奇幻核子戰 Fail-Safe》(1964),他也曾為《豪勇七蛟龍 The Magnificent Seven》(1960)編劇,但並未掛名。此外,他還參與了瑪麗蓮.夢露(Marilyn Monroe)生前的未完成遺作《Somethings Gotta Give》的編劇。
.
七〇年代,伯恩斯坦以自己的故事為藍本,撰寫了《The Front》,由伍迪.艾倫(Woody Alle)主演。故事描述一名被列入黑名單的編劇找上餐館收銀台員工幫他掛名編劇作品所引發的喜劇故事,作品許多參與演員都是曾經被列入黑名單的電影工作者。
.
該作題材頗具歷史意義,華特.伯恩斯坦獲得了當年奧斯卡獎最佳原創劇本提名,也算是好萊塢對他的一項補償。數年後,他也以生涯的另一部代表作《魂斷夢醒 Yanks》(1979)提名英國金像獎最佳編劇。
.
伯恩斯坦更在1980年推出個人首部執導作品《Little Miss Marker》,但評價一般,自此他不再執導電影,重回編劇崗位。他的最後一部電影編劇作品是《The Couch Trip》(1988),之後轉向電視圈。1996年,伯恩斯坦出版回憶錄《Inside Out: A Memoir of the Blacklist》一書,清楚講述他加入共產黨的始末。晚年的他載譽無數,並在紐約大學的蒂施藝術學院擔任客座講師。
.
2021年1月22日,華特.伯恩斯坦於紐約曼哈頓因肺炎辭世。
.
.
(圖為華特.伯恩斯坦。)
khrushchev 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最讚貼文
khrushchev 在 大象中醫 Youtube 的最佳貼文
khrushchev 在 大象中醫 Youtube 的最佳貼文
khrushchev 在 Nikita Khrushchev | Biography, Pictures, Cold War, & Facts 的相關結果
Nikita Khrushchev, first secretary of the Communist Party of the Soviet Union (1953–64) and premier of the Soviet Union (1958–64) whose policy of ... ... <看更多>
khrushchev 在 Nikita Khrushchev - HISTORY 的相關結果
Nikita Khrushchev (1894-1971) led the Soviet Union during the height of the Cold War, serving as premier from 1958 to 1964. ... <看更多>
khrushchev 在 Nikita Khrushchev - Wikipedia 的相關結果
Nikita Sergeyevich Khrushchev was the First Secretary of the Communist Party of the Soviet Union from 1953 to 1964 and chairman of that country's Council of ... ... <看更多>