歡迎收看《善哥聊天室》第56集,今天我們首次邀請到遠在美國MIT任教的盧冠達博士來到節目中,盧博士擁有 #MIT 和 #哈佛大學 的學位,同時,他也是「 #合成生物學(synthetic biology)」的專家,並且曾在八年內 #創業 了7家公司,被稱作是「波士頓最紅的台灣創業家」,如今,他跨足了學界和業界兩個領域,除了持續蘊育學生外,同時也致力於生技醫療的研究,相當厲害。今天,就讓我們跟著善哥的訪問,一起了解盧博士的求學、創業生活吧!
如果你也對今天的主題有興趣,歡迎按讚並分享出去,有什麼想法的話,請踴躍在底下留言讓我們知道,也邀請大家捐款給我們唷!
🥺我也想加入善科的LINE社群➡️ https://reurl.cc/j7Xq61
⭐️本集節目資訊⭐️
主題:MIT教授創業嘛ㄟ通,基因魔術師盧冠達來了!
播出時間:2021.07.01 星期四 20:00
主持人:張善政(善科教育基金會董事長)
來賓:盧冠達(麻省理工學院電機與資訊工程學系副教授)
⭐️喜歡影片的話,歡迎贊助我們⭐️
銀行:台北富邦(012)建國分行
帳號:724120005896
戶名:財團法人善科教育基金會
詳細捐款資訊:www.sancode.org.tw/how_to_donate.php
若有捐款請與本會聯繫
⭐️了解善科更多⭐️
YouTube|善科教育基金會 SanCode Foundation
https://reurl.cc/exV1Xm
Instagram|san_code
www.instagram.com/san_code
#合成生物學 #麻省理工學院 #張善政 #盧冠達 #善科 #善哥聊天室 #創業 #synthetic #biology #CRISPR #career
mit biology 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的精選貼文
TÌM LẠI ĐAM MÊ - TỪ HBCP MEXT ĐẾN ERASMUS MUNDUS
Ai cũng có những ước mơ cho riêng mình, thế nhưng, người khiến nó chết yểu ngay từ trong trứng nước, người lại vun xới, nuôi dưỡng nó bằng cả đam mê. Hôm nay chị sẽ chia sẻ 1 câu chuyện về cô bạn của chị - người đã từng từ bỏ nhưng cuối cùng cô ấy đã tìm lại niềm đam mê với nghiên cứu khoa học, nuôi dưỡng và phát triển nó đến tận bây giờ. Ngoài câu chuyện apply học bổng ra thì bạn ấy cũng có rất nhiều lời khuyên và tips học tập dành cho các Schofans nhà mình.
Trước tiên, chúng ta cùng điểm qua 1 vài thành tích nổi bật của Linh nhé:
- Cựu học sinh chuyên Sinh khóa 11 – 14 trường THPT Chuyên Hà Nội.
Amsterdam
- Giải tư kỳ thi INTEL ISEF quốc tế tại Hoa Kỳ năm 2013
- Tuyển thẳng vào 7 trường đại học tại Việt Nam: Đại học Y Hà Nội, Đại học Ngoại thương, Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Sư phạm,…
- Thành viên Trung tâm Phát triển Tài Năng Trẻ FPT - FYT Young Talent
- Diễn giả chia sẻ về kinh nghiệm apply học bổng du học tại Trường hè Khoa Học năm 2016.
- Học bổng toàn phần chính phủ Nhật - MEXT bậc đại học – Đại học Kyushu.
- Học bổng thực tập tại National Institute of Basic Biology Japan.
- Học bổng thực tập tại khoa Y, University of Auckland, New Zealand.
- Tham gia chương trình Entrepreneurship Bootcamp tại MIT và Harvard University.
- Tham gia chương trình APYPW tại Hàn Quốc bàn về vấn đề nước sạch.
- Ban chủ tịch Hội thanh niên sinh viên Việt Nam tại Fukuoka.
- Uỷ viên Hội giao lưu sinh viên quốc tế thành phố Fukuoka, Nhật Bản.
- Học bổng Erasmus Mundus chương trình International Master in Innovative Medicine tại University of Groningen và Uppsala University.
I) Vừa học chuyên ngành vừa học ngoại ngữ.
- Tiếng Anh: Khi còn là học sinh ở Ams, Linh phải tiếp xúc khá nhiều với tiếng Anh, hơn nữa việc tham gia các hội nghị, các cuộc thi quốc tế đã tạo cho Linh 1 nền tảng tiếng Anh khá chắc chắn. Khi apply học bổng, Linh chỉ mất 2 tuần để ôn thi và luyện thi IELTS.
- Tiếng Nhật: Mặc dù chương trình học của Linh là bằng tiếng Anh nhưng để có nhiều cơ hội và trải nghiệm hơn, Linh đã quyết định đầu tư thêm vốn tiếng Nhật của mình. Ngoài lớp tiếng Nhật cơ bản trên trường, bạn cũng làm những công việc bán thời gian để có điều kiện giao tiếp với người Nhật, nâng cao trình độ tiếng Nhật của bản thân, và sau 3 năm ở Nhật, cô bạn đã lấy được JLPT N2.
II) MEXT và 4 năm ở Nhật.
1) Lý do chọn MEXT.
Sau khi tốt nghiệp THPT, vì lí do cá nhân mà Linh quyết định theo học khoa Kinh tế Đối Ngoại tại Đại học Ngoại thương – 1 ngành trái ngược hoàn toàn với đam mê những ngày cấp 3 của bạn là sinh học. Năm nhất làm sinh viên tại FTU nhưng Linh lại có duyên với nhiều hoạt động khoa học. Linh tham gia tổ chức các hội trại khoa học hướng dẫn các thí nghiệm vui cho trẻ em vùng sâu vùng xa. Trong 1 lần nói chuyện với 1 em nhỏ tham dự hội trại, em ấy đã nói với Linh: “Sau này, em muốn trở thành nhà khoa học”, câu nói ấy đã khiến Linh suy nghĩ. Trong Trường Hè Khoa Học Việt Nam năm 2015, 1 nữ tiến sĩ đã phát biểu về những khó khăn khi nữ giới theo đuổi khoa học, nhưng cô ấy cũng khuyên tất cả mọi người hãy vượt lên những trở ngại về giới tính, về hoàn cảnh gia đình để theo đuổi giấc mơ tới cùng. Sau những trải nghiệm ấy trong năm nhất tại FTU, ngọn lửa đam mê của Linh được thổi bùng 1 lần nữa, và Linh đã quyết định quay lại nghiên cứu khoa học.
Tại thời điểm Linh muốn quay lại nghiên cứu sinh học, mẹ của Linh đã nói chỉ khi được học bổng toàn phần mới cho đi du học. Có dịp ghé thăm Nhật năm 2013, ấn tượng bởi đất nước xinh đẹp và con người nơi đây, Linh đã quyết định lựa chọn Nhật Bản. Nhật Bản là 1 đất nước cực kỳ phát triển về nghiên cứu sinh học, có các lab nghiên cứu khoa học thuộc top đầu châu Á. Đại học Hoàng Gia Kyushu là một trong 7 trường quốc lập và cũng nằm trong số ít các trường có chương trình giảng dạy bằng tiếng Anh về công nghệ sinh học với học bổng toàn phần MEXT. Và Linh đã quyết định apply.
2) Quá trình apply + Tips:
- LOR: Nộp HB MEXT không yêu cầu thư giới thiệu, nhưng xét thấy việc nộp kèm thư sẽ giúp tăng sức nặng cho bộ hồ sơ, Linh đã xin 3 thư giới thiệu khác nhau. Linh đã xin 1 thư từ giáo viên chủ nhiệm: nói về quá trình học tập trên lớp, 1 thư từ thầy hướng dẫn nghiên cứu: nói về quá trình làm nghiên cứu và 1 thư từ hiệu trưởng trường Ams khi đó: nói về bản thân dưới góc nhìn của một người đứng đầu toàn trường. Việc xin 3 thư từ 3 giáo viên khác nhau sẽ thể hiện được toàn diện nhiều khía cạnh của bản thân. Các bạn apply MEXT nếu có thể nên thử xin 1 thư từ hiệu trưởng nhé.
-SOP: có 3 bài luận, mỗi bài 500 từ. Chủ đề lần lượt là: tại sao lại apply chương trình này tại Đại học Kyushu , tự nói về bản thân và tại sao bạn lại phù hợp với học bổng. Với Linh, bài SOP thứ 2 là bài khó nhằn nhất. Linh đã nói về quá trình mà Linh quay lại nghiên cứu khoa học, và kết thúc bài luận bằng câu nói của cậu bé ngày trước: “I want to be a scientist”. Khi viết SOP các bạn hãy đọc nhiều nguồn khác nhau và tự mình bắt đầu viết. Sau đó thì hãy đưa cho bạn bè và nhờ học góp ý. Lời khuyên của Linh là nên nhờ nhiều người khác nhau vì có những người họ rất bận thường mình chỉ nên làm phiền 1 lần, hoặc có người họ giỏi tiếng Anh nhưng lại không giỏi trong viết hay lập luận câu chữ. Khi đã sửa lại các ý trong bài thì quay lại chau chuốt ngôn từ, dùng những từ học thuật, văn hoa hơn. Và lần sửa bài cuối cùng sẽ do người bản xứ sửa, rồi mình gửi bài thôi.
-Tips phỏng vấn: Chắc chắn là họ sẽ hỏi những câu hỏi kinh điển kiểu như “tại sao lại apply, tại sao lại thấy mình phù hợp”, nên các bạn cứ chuẩn bị trước. Ngoài ra khi phỏng vấn phải tự tin, trả lời rõ ràng rành mạch. Trước khi phỏng vấn, các bạn nên vận động nhẹ nhàng 1 chút, khi đó cơ thể sẽ tiết ra 1 loại hoocmon là endorphins giúp bạn cảm thấy hưng phấn, giảm stress, tự tin sẵn sàng bước vào buổi phỏng vấn...
3) 4 năm sinh sống tại Nhật
4 năm sống ở Nhật đã cho Linh rất nhiều trải nghiệm khác nhau. Trải nghiệm đầu tiên là có một chút khác biệt văn hoá. Lớp của Linh có khoảng 30 người đến từ những quốc gia khác nhau, thế nên cách nói chuyện, cách làm việc cũng khác. Khi nghiên cứu ở lab, trong lab chỉ có Linh là người nước ngoài duy nhất, thầy cô và các bạn đều là người Nhật. Linh cũng tham gia làm thêm ở trong campus của trường, và cũng dạy tiếng Việt tiếng Anh cho người Nhật nữa.
Các bạn hãy tận dụng khoảng thời gian ở Nhật để xin các học bổng trao đổi, ngắn hạn, thực tập. Bởi khi đó, hồ sơ của các bạn sẽ được tính như người đang sống tại Nhật. Mà ở Nhật thì những học bổng ngắn hạn này chưa được phổ biến nên sẽ BỚT CẠNH TRANH hơn nhé. Học ở Nhật 4 năm, nhưng Linh tận dụng các cơ hội và thành công đặt chân đến 9 quốc gia và đều được đài thọ 100% như: Hàn Quốc, Đài Loan, Mỹ, New Zealand Trung Quốc, Singapore,...
III) Erasmus Mundus
1) Lí do apply: Linh đã đặt chân đến châu Á, châu Mỹ, châu Úc, còn lại châu Âu và châu Phi nên cô bạn thích khám phá thế giới của chúng ta quyết định chọn châu Âu là chặng dừng tiếp theo trong sự nghiệp học tập và nghiên cứu. Chương trình International Master in Innovative Medicine (IMIM) sẽ giúp Linh mở rộng đào sâu kiến thức trong lĩnh vực Y Sinh đồng thời là cơ hội thực tập trong môi trường industry.
2) Quá trình apply
Với Linh, quá trình apply Erasmus “dễ thở” hơn rất nhiều vì bạn đã có nhiều kinh nghiệm apply và phỏng vấn nên biết cái gì là quan trọng. Mọi người nên chuẩn bị các giấy tờ thật sớm. Khi xin LOR cũng phải “nhắm trước”. Linh sẽ lựa lời dặn trước các thầy cô khoảng 1 tháng là mình cần thư giới thiệu, và trước deadline 2 tuần Linh sẽ nhắc khéo thầy cô. Các giáo sư có lịch trình bận rộn nên đôi khi nói sớm quá thầy cô bận rồi quên mất.
SOP là bài luận 750 từ. Chương trình có yêu cầu bài luận phải trả lời đủ 6 câu hỏi mà họ đặt ra. Khi viết và sửa bài, luôn đặt mình vào tâm thế kiểm tra xem mình đã trả lời đủ 6 câu hỏi kia chưa. Mỗi câu văn trong bài đều lưu ý xem có thực sự cần thiết cho bài không, nếu không, dứt khoát gạch bỏ.
Sau khi hoàn thành mọi giấy tờ, hồ sơ, các bạn nên dành 1 tuần đi chơi xả láng, bỏ hết mọi thứ trong đầu ra. Đi chơi giúp đầu óc sảng khoái, đến khi đề về, lúc đó bạn nhìn vào bộ hồ sơ 1 lần nữa với một con mắt khác, tốt cho việc đánh giá lại lần cuối, sẽ phát hiện ra 1 số lỗi sai còn tồn đọng trước khi chính thức submit. .
Tips: - Khi apply, các bạn phải nắm được deadline và xây dựng 1 lộ trình rõ ràng chia theo tháng.
- Khi phỏng vấn Erasmus (tùy chương trình sẽ có phỏng vấn), họ đưa cho Linh 4 bài báo khoa học rồi yêu cầu trình bày lại 1 bài trong 5 phút, sau đó họ hỏi 5 phút,… Lúc đó thì các bạn đừng hồi hộp, lo lắng, mà hãy tập trung ghi nhớ những thông tin cốt lõi của công trình nghiên cứu khoa học và trình bày thật tự tin nhé. (Cụ thể quá trình phỏng vấn EM như thế nào bạn có thể tìm đọc trên blog Linh’s Stories nhé)
IV) Science
Linh bắt đầu hành trình tìm lại đam mê và nghiên cứu khoa học của mình khi đến Nhật vào năm 2016. Đến hè năm 2017, nhờ có kinh nghiệm nghiên cứu hệ thống lọc nước di động, bạn có dịp sang Hàn Quốc để thảo luận các vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trường nước sạch. Sang năm 2018, Linh bắt đầu đi sâu hơn vào thế giới của tin sinh và sinh học phân tử qua đợt thực tập tại National Institute of Basic Biology tại Nhật Bản. Một môi trường nghiên cứu mới, một đề tài mới, một lĩnh vực mới toanh chuyên về RNA. Sang đến năm 2019, Linh lựa chọn làm luận án tại đại học Kyushu về lĩnh vực cấu trúc sinh học và hóa sinh, làm chuyên về protein. Năm 2020, Linh lại qua New Zealand với đề tài thuộc về lĩnh vực vaccine và bệnh truyền nhiễm. Mỗi một lần dịch chuyển của cô bạn, lại là một đất nước mới, một môi trường làm việc mới. Nhờ có khoa học, bạn không chỉ được khám phá những vùng đất ở khắp năm châu bốn bể, lại được đắm chìm trong các đề tài nghiên cứu khoa học đa dạng ở nhiều cấp độ khác nhau từ DNA, RNA, protein, từ khoa học cơ bản đến khoa học ứng dụng. Trong một phần thảo luận với các thầy cô tại Hà Lan gần đây, nhìn lại quá trình mình đi qua, Linh đã trả lời về lí do yêu thích khoa học “Science is fantastic. It allows me to explore the world”
Chúng ta vừa đọc 1 bài chia sẻ rất dài về quá trình học tập và apply học bổng Linh. Chị biết đó chỉ là phần nổi của tảng băng chìm, còn rất nhiều khó khăn, áp lực mà Linh còn phải đối mặt. Nhưng dù thế nào đi nữa, chị cũng hy vọng không chỉ Linh mà tất cả các Schofans đều có thể đưa ra những giải pháp tối ưu nhất để giải quyết khó khăn của mình.
Những bạn nào muốn apply, thì các em hãy note lại những ý quan trọng nhé. Linh cũng có 1 blog cá nhân có tên Linh’s Stories chia sẻ kinh nghiệm của bạn trong quá trình apply học bổng đại học, thạc sĩ, thực tập ngắn hạn. Thêm vào đó là các bài chia sẻ về việc học tiếng Anh và tiếng Nhật cực kì cực kì bổ ích. Các em có thể theo dõi blog tại: https://www.facebook.com/likiwi1010
-----------------------------------
Chị cũng từng hướng dẫn rất nhiều bạn apply MEXT và Erasmus rồi nên bạn nào muốn hỏi thông tin thì cứ inbox chị bất cứ lúc nào nhé.
Các bạn muốn xin học bổng trong và ngoài nước, đừng quên lớp học bổng Hannh Ed, chương trình Mentor 1-1, review hồ sơ luôn sẵn sàng để hỗ trợ các bạn nhé. Các bạn cứ gửi email thoải mái cho chị [email protected] hoặc nhắn tin cho page
Lịch học của lớp: https://airtable.com/shrg6CB2u1acEpnqb?fbclid=IwAR30OdDQhu3uWpepCmEIaVuMDxOEXK6dSXw91Q6EWqQYUaV3z2m3ruPIsqU
Link thông tin về các lớp học bổng: https://hannahed.co/lop-tim-va-nop-hoc-bong/?fbclid=IwAR1zJ2xCBRZRCOtCXRLzssbh0mdhlbq3zDiMyXeFdZFsRC4iArgdqu-MIuw
💙Các kênh thông tin bổ ích của HannahEd:
- Website: https://hannahed.co/
- Youtube HannahEd có nhiều video phân tích học bổng từ ngắn hạn tới cấp 3, Đại học, Thạc sỹ, Phd, Việc làm (Facebook office tour..vv): https://bit.ly/3pZNAZF
- Instagram/Tiktok: @hannahed.co https://www.instagram.com/hannahed.co/
💙 Facebook Group
- Scholarship Hunters
- Học bổng ngắn hạn, trao đổi, tình nguyện - HannahEd
- English Club HEC
- Job Hunters & Career Builders - HannahEd
- Học bổng Chevening UK và IDEAS Ireland
Các bạn cũng có thể gửi CV, câu hỏi về email [email protected], fan page https://www.facebook.com/ScholarshipforVietnameseStudents/ và https://www.facebook.com/hoathanhdinh để được tư vấn miễn phí nhé.
#Hannahed #ScholarshipforVietnameseStudents #Erasmusmundus #MEXT #Amsterdam
mit biology 在 BorntoDev Facebook 的最佳貼文
🔥 ด่วนนน !! เด็ดกว่านี้ไม่มีอีกแล้ว กับ คลาส "Introduction to Deep Learning" จาก MIT ที่เปิดให้ทางบ้านเข้าเรียนกันได้ !!
.
หากใครสนใจสาย AI จนไปถึง Deep Learning แบบลึกลงเท่าไหร่ก็ไม่มืดมน แอดแนะนำหลักสูตรนี้เป็นอย่างยิ่ง
.
✅ เพราะอะไรหนะหรือออ เพราะว่า เขาไม่ได้แค่สอน Concept แต่พาไปลุยจริงในการประยุกต์ทั้ง Computer vision, natural language processing, biology และ อื่น ๆ อีกเพียบบ <3
.
เอาเป็นว่าใครอยากลอง ก็มาเรียนกันได้ มีทั้ง Lecture และ Lab ให้มาเรียนกัน บอกเลยว่าตื่นเต้นจัดด ๆ
.
👉 สนใจลุยได้ที่นี่เลยยย > http://introtodeeplearning.com/
.
"เรียนแล้วฟีดแบคเป็นยังไงบอกแอดด้วยนะคร้าบบ :D"
.
#borntoDev - 🦖 สร้างการเรียนรู้ที่ดีสำหรับสายไอทีในทุกวัน
mit biology 在 MIT Department of Biology - 首頁| Facebook 的推薦與評價
The Schwartz lab developed a method for studying molecular structures directly inside cells. They found that the nuclear pore complex is actually much ... ... <看更多>
mit biology 在 [錄取] MIT Stanford Harvard BioE, Harvard MCO - 批踢踢實業坊 的推薦與評價
Fall 2014 PhD
Admissions
MIT Biological Engineering PhD (on-site interview)
(tuition waiver & first year fellowship: $34,200/yr)
Stanford Bioengineering PhD (on-site interview)
(tuition waiver & first year Bioengineering fellowship: $35,700/yr)
Harvard Molecules Cells & Organisms PhD - Engineering and Physical Biology Track
(on-site interview) (tuition waiver & fellowship: $2,884 per month for 3 years)
Harvard SEAS Bioengineering PhD
(tuition waiver & first 9 months SEAS fellowship: $2,767 per month)
Rejections
MIT Biology, UCB-UCSF BioE, JHU BME, Princeton CBE, Yale BME
Pending
MIT DMSE, Caltech Biology & BioE, Northwestern CBE
Decision
原本最想去MIT BE 但去了面試之後覺得每個都是很好的program
還需要多查查資料考慮 前輩如果有想法也請不吝賜教
Background
Education
MS in Materials Science and Engineering, Masdar Institute
GPA: 4.0 (至二上)
BS in Life Science, NTU
GPA: 3.8 (201 credits)
Test Scores
GRE: V650, Q800, AWA3.5
IELTS: 8.5 (L9 R9 S8.5 W7.5)
TOEFL: 112 (L29 R30 S24 W29)
Research Experience
1.5yr RA (AFM), Laboratory for Energy and Nano Science, Masdar Institute
2yr RA (yeast prion biology), IMB, Academia Sinica
1yr Design studio, 台大城鄉所
1.5yr Undergrad research (yeast prion biology), IMB, Academia Sinica
1yr Undergrad research (bioinformatics), NTU CSIE
Research Interests
Bio-inspired engineering/design, protein-based and DNA-based biomaterial,
synthetic biology, prion biology, nanotechnology, and wetting behavior.
Publications (申請時)
Journal
1 first author (Journal of Physical Chemistry C)
1 co-first author (Journal of Chemical Physics)
1 first author (under review at Biophysical Journal 兩個多月後被拒了)
1 third author (under review at Journal of Physics D 後來被拖太久直接上傳arXiv)
1 co-first author manuscript in preparation
1 third author manuscript in preparation (應該永遠不會丟出去了 但我還是寫進來)
Conference
1 first author (MRS poster & MRS Proceedings)
Honors/Awards
Award of Outstanding Academic Performance, Masdar Institute
Presidential Award, NTU
Undergraduate Research Fellowship, National Science Council
Ranked top 10 in national team selection, 16th IBO
Biological Programs for Gifted Senior High School Students, Academia Sinica
Recommendation Letters
1 from Associate Professor, Masdar Institute
1 from Post-doc, Universitat Politecnica de Catalunya (從Masdar離職)
1 from Professor, NTU Life Science
申請心得
雖然我很想說這是一個多年來堅持奮鬥 最後終於得償所願的故事
在BioE這個領域板上錄取的大多是電機或工程領域背景紮實的同學
(在今年以前我是一年比一年沒信心 甚至很不敢看留學板
連我現在實驗室老師都說這是一個underdog的故事)
若以我目前的心態角度來敘述這個過程 會變成好像當初就知道應該要做什麼才能成功
事實是我在2014年三月之前的數年當中 無時無刻都充滿了對於未知未來的壓力
這種不知道下一步該做什麼或是做了有沒有用的恐懼才是申請過程中最可怕的部分
主要有兩個原因: 首先我不是努力用功成績頂尖的好學生 一直很想改但成效不彰
再來就是這條路上我沒有找到背景目標相仿的前人腳步可以追尋 (不是說沒有這樣的人)
因此接下來的文章我會儘量用平實但難免主觀的敘述來表達我過去經歷過的事情
很多在我現在看來根本就是白繞路 沒有甚麼多年來所有努力都在此刻會聚成一點的感覺
重點是每個人都是獨特的 也沒有必要去刻意複製別人的經驗
希望大家能自己用客觀的角度判斷並擷取對自己有參考價值的部分
若是有心路歷程類似的伙伴 請寄個站內信我們交流一下
申請動機
我從小就喜歡往北投山上跑 抓蟲看小動物 覺得牠們很酷很漂亮
於是就自然而然的覺得生物是我最有興趣的科目
到了高中也是一樣 雖然不免被DNA蛋白質那些東西魅惑多年
但美麗的鍬形蟲金龜子一直在我心中佔有重要的地位
高中時很幸運地周圍有一批優秀的同學一起準備奧林匹亞
雖然最後沒有選上國手 但也如願保送了台大生科系
也萌生了出國唸書的念頭 那時不知為何最想去的地方就是MIT
雖然後來多接觸些資訊之後發現想申請MIT生物相關科系 在台灣念大學基本上就希望渺茫
但要去MIT的想法在之後的人生中就一直跟隨著我
-
在大學最後的階段 我發現自己對做分子或細胞生物的實驗室提不起勁了
覺得在這些實驗室中 不管是不是由我來做都沒差 沒有什麼自由發揮的空間
也發現我對於生物的興趣 純粹來自於喜歡他們巨觀或微觀型態上的美麗而已
不是什麼複雜的pathway或是幹細胞研究 (但還是覺得合成生物學很有趣)
誠實面對自己 說穿了只是喜歡生物中酷炫好玩又漂亮的東西而已
也搞不懂為什麼自己小時候對生物的疑問大多像是像蝸牛殼為什麼會長那樣
長大後突然變成覺得分細生很酷 或許這也是同儕壓力吧
仔細想想我還是很想知道為什麼蜘蛛網要長成那樣啊? 為什麼蜂窩要蓋成那樣?
(後來才發現這些東西常常都是需要物理及工程的概念去分析 生科系少有老師在做)
加上我對於設計跟建築很有興趣 那時又非常喜歡Calatrava的仿生設計
所以就毅然決然延畢一年跑去城鄉所修設計課 也一邊在畫室學畫
想說之後要申請學士後建築
這一年中我過得蠻快樂的 也在校外學了繪圖跟建模軟體
雖然城鄉所跟我心目中原本的預期相差很大 但還是讓我開了眼界
很可惜美國的學士後建築通常難免還是需要自己負擔一部分的學費
於是我開始尋找其他的可能 退伍之後先回到之前待的中研院實驗室做助理
但心中還是對仿生設計或生物啟發工程念念不忘
這時我發現MIT Media Lab裡Neri Oxman做的東西我很喜歡
就興沖沖地準備作品集去申請了 還查資料準備了三個研究計劃
但她在面試的時候告訴我 幾百個對她有興趣的申請者中她今年只能收一個
而且我也沒有工程背景 建議我學一些材料或機械的背景知識之後
從其他MIT的program加入她的團隊或跟她合作
這句話當初真的是讓我沮喪了好一陣子
畢竟MIT生物相關科系博班基本上我不可能錄取 至少近幾年我鮮少(?)聽過有台灣大學生上
同時我也知道 繼續待在中研院當助理我大概只會越來越沒信心
其他領域對我來說更是癡人說夢 沒背景如我連台灣的材料所都不可能考上了
就算準備一兩年考上了 學費也不知道有沒有著落
-
那該去哪邊補一個工程背景呢?
別無選擇之下 收到MIT拒絕之後就抱著姑且一試的心態申請了免錢的Masdar材料碩班
現在的指導教授看在我研究經驗還算豐富的份上力排眾議保我進來
我也很清楚地跟他表達我未來的目標 他告訴我唯一的方法就是多發表
然而過去累積的數學跟物理能力幾乎是零 念起專業科目只有痛苦兩個字可以形容
常常在凌晨一個人邊唸邊想著我現在到底在這邊幹嘛
實驗上我連AFM原理都一知半解 還要自己想辦法設計生物相關的實驗
又只有一年時間累積發表準備下一次的申請
若不是老師跟postdoc一路情義相挺 我不會在一年內有看起來還算豐富的成果產出
以及現在的申請結果
選擇申請學校
除了仿生設計(工程)跟self-organization之外 我對合成生物學還蠻有興趣的
雖然我沒有這個領域的背景 但考慮到有機會創造新奇有趣的東西之下我還是把他列入考量
所以大體上真正的目標學校是有強的生物及工程資源加上好的設計學院
我為了Media Lab申請了三個MIT的系: 生物 生物工程 材料
為了Wyss Institute跟GSD申請了哈佛的生物工程跟分子細胞生物
為了d.school申請了史丹佛生物工程 Berkeley也是類似的理由
以上都是我有找到喜歡的老師
至於其他的部分是因為上面這些我都很沒有信心 又想趕快結束申請人生
所以選了如果上了我會去唸的學校
量化成績
我大一大二物理跟微積分成績連用不起眼來形容都有點客氣了
這也造成無法彌補的GPA缺陷 加上我大學還是絕對劣勢的純生物科系
BioE收的亞洲大學畢業生很少 至少我的目標學校都是頂多收兩三個而已
生物背景GPA 3.8在競爭激烈的BioE學生中是相對較差的
若是有心的同學請不要犯跟我一樣的錯誤
至於英文考試我有分享在雅思板 大家也可以在專板找到其他更適合自己的資訊
研究成果
找到有興趣的實驗室固然很重要 我相當尊敬我在中研院時的指導老師
他是真正為了追求真理而努力不懈甚至每天自己做實驗的科學家
但身在一個重質不重量的實驗室 對於申請者來說未必是有利的
這點我在Masdar有深刻的體會 我們實驗室是一有成果不管怎樣馬上就會發表的
(雖然以目前Masdar剛起步的名聲要發到好期刊不太容易)
這種模式對老師並不好 但對碩士班學生十分有利
靠著這個方針我們實驗室去年有一個MIT跟一個Tufts
今年除了我之外還有一個哈佛跟一個劍橋
而我相信台灣幾所學校的大學生程度絕對勝過Masdar
有了研究成果之後 要怎麼包裝也是值得多花點心思在上面
我是把過去各階段的研究整理成16頁的一份PDF 大概像下面這樣
https://www.dropbox.com/s/6t598rjva4st3of/demo.jpg
除了試圖連絡老師時很有用之外 在某些申請系統也可以直接上傳
另外在面試時留給每個老師一份可以加深他們對你的印象
史丹佛的Drew Endy就有在面試時特別跟我討論這件事
其他還有幾位哈佛跟MIT的老師也有提到 所以我個人認為是值得做的工作
推薦信
以推薦人背景來看 這部分我在跟板上大部分同學相比並沒有優勢
都不是從我有申請的學校畢業 甚至還有一封是來自postdoc
但我在Masdar的兩個推薦人(挪威跟西班牙)都幫我寫了很好的推薦信
篇幅約600-900字 詳細描述了我跟他們共事的細節
線上申請系統裡面要勾評價的部分也都選了最好的
我想這也是一個來Masdar的優點 比較容易變成老師眼中的好學生
聯絡老師
這應該是我花最多心力的部分 一直從去年十一月到今年二月
仔細想想 如果國際學生就收那四五個 我要怎麼從中國印度韓國歐洲眾多優秀學生中出線呢
量化成績應該比不過他們 研究成果我也不可能是最亮眼的
光是同實驗室的兩個義大利同學就比我多發了好幾篇 (好險我們有先搓湯圓)
考量到我的興趣十分明確 這些新領域的老師也很多是年輕的助理教授
我大概在十一月時試著連絡了五六位有興趣的老師 順便請問他們會不會去參加MRS
信的內容大概是簡單的自我介紹 加上CV跟研究成果PDF
結果沒有意外的 有名的正教授都懶得理我
幾位年輕老師有的告訴我會注意我的申請 有一位哈佛老師直接跟我約MRS見面
十二月去波士頓MRS時我先仔細研究了大會日程跟名單
只要是有興趣實驗室的演講我都儘量去參加 把握跟他們當面交流的機會
有一位老師被我在觀眾席中認出來了 就在會後聊了一個小時(雖然都是我老師在講...)
另外還去搭訕另一位沒回信MIT老師的中國postdoc 請他幫我帶資料給老師
經由他的幫忙那位老師就跟我約了兩天後去他實驗室見面
還有一位在會中認識的MIT老師聽了我的研究之後
建議我可以去聯絡另一位MIT BE的老師 我就用這個名義寫信並得到很熱情的回覆
整體上來說我有上的學校只有哈佛MCO是我完全沒有聯絡老師的
而我被拒絕的學校也都是沒花心力去聯絡的 或許也可以解釋為領域不合
所以找到契合的老師對我來說是申請中不可或缺的一環
觀察Gradcafe以及跟其他面試同學交流過後 我也發現美國學生很多會聯絡老師
當然更多時候是他們的老師互相認識或是根本就直接跑去實習過了
在這種情況下被動地等待申請結果可能不是個好主意
面試
我在前面的文章分享過我的面試經驗
幸好Masdar給的獎學金夠多 讓我可以飛去美國兩次參加面試
在今年之前我一直認為我不太會當面試中的好學生 高中生物奧林匹亞選訓營的時候
口試我的院士問我如果有一對大人小孩迎面走來要怎麼確認他們的血緣關係
我馬上就說難道不能直接問他們嗎? (現在想想真是...)
去年留獎面試的時候我花了大錢飛回台灣參加工程學門的面試
結果口試委員們很明顯地表現出對生物背景的我的輕視
也沒有認真聽我在說什麼
所以最後他們問我 "你想做的東西台灣也做得很好 你應該沒去研究台灣的研究成果吧?"
"可能你不是學工程的不了解 這些東西台大清大都有人做"
我就按耐不住說了 "我近幾年在好期刊上很少看到台灣有相關研究
這都是很新的領域 台灣可能還有進步空間吧 這也是我想出國的原因"
搞得氣氛有點尷尬 也讓我對被"學者"面試有點恐懼
但這次我在美國遇到的大部分面試老師 就算是德高望重的權威
在面對我這些看起來就很粗淺的研究時 也都表現出高度的討論熱情
我提出有點不切實際的提案時 他們都很認真的跟我一起思考該怎麼實現
甚至之後寫信鼓勵我繼續前進
這是我在台灣教育系統中難得遇到的待遇 (哪怕他們只是做做樣子...)
也讓我在面試過程中沒有壓力 就只要盡力把我想說的都說出來就好
結語
其實我大學之後遭遇或運氣都不能說太好 一路上跌跌撞撞的
尤其在去MIT面試時班機被難得的大霧延誤了十二小時 (還是一小時一小時延的...)
趕快再買了一張機票 卻發現行李在轉機時被搞丟了 (差點就是Etihad誤我一生)
於是只能在48小時幾乎沒睡的情況下從機場直奔poster報告會場
接著還穿得隨便到不行去參加面試
但不能否認 雖然我盡力把準備工作做好 能錄取這些學校我還是相當幸運的
-
那些在跨領域研究或新興領域中努力的朋友 常常不知道下一步該怎麼走
或者不知道努力會不會到頭來只是白忙一場
以現在的角度回頭看看 我在過去至少能省下兩年的摸索時間
但千金難買早知道是不變的道理 正因為有你們"浪費時間"去探索衝撞
這個世界才會有這麼多酷炫好玩令人興奮的事物
念念不忘 必有迴響
如果我的經驗對你來說似曾相識 請務必讓我知道
如果有同學想知道更多申請細節 我也會盡力提供我知道的資訊
大家一起加油!
-
最後
(雖然你們看不到) 感謝Matteo & Sergio的鼎力協助
還是那句老話 "Thank you for everything!"
感謝很愛裝弱但在申請路上一直互相支持的Mike
從Masdar到MIT這漫長的路我們終於一起走完了 仔細想一想還真是蠻不容易的
感謝Alice以及其他LENS的朋友 無時無刻提供各種幫助以及擦屁股服務
感謝所有鼓勵我支持我嘗試新事物的師長 希望我有一天能達到你們的高度
最重要的 感謝成長路上相伴的朋友跟同學 你們是我一輩子能擁有最好的事物
(請把握最後來阿布達比的機會! 不然我們台灣見也可以)
--
※ 發信站: 批踢踢實業坊(ptt.cc)
◆ From: 83.110.0.108
雅思就比較不用特別準備 我那時候真的疏於練習... 只想求速成的結果就是不太理想
... <看更多>