NYDeTour週末何處去:9/18-9/19 (Sat & Sun)
*9/18 (Sat) Photoville Opening Day @ Pier 1 of Brooklyn Bridge Park
每年最期待的活動之一Photoville這星期六開跑!和往常集中在貨櫃裡的攝影展,現在的Photoville在紐約多個地點都可以看到。而星期六在Brooklyn Bridge Park的Pier 1則有開幕日的Community Day活動,除了攝影展外,也有許多攝影相關廠商的攤位,workshop等。還有Smorgasburg的攤位可以吃吃喝喝。是攝影愛好者不能錯過的活動。也可以到連結網站看看其他地方還有什麼精彩的攝影展!
地點:Pier 1 of Brooklyn Bridge Park
時間:9/18 (Sat) 1pm-9pm
https://photoville.nyc/openingday/
*9/18-9/19 (Sat & Sun) Bushwick Open Studio
因為疫情停辦一年的Bushwick Open Studio,這週末又回來了!想看看在紐約各種藝術工作者的工作室和他們的作品或是需要一些啟發的話,週末就來Bushwick走走吧!
地點:Various locations in Bushwick (請看連結網址的地圖)
時間:9/18-9/19 (Sat & Sun) 12pm-6pm
https://artsinbushwick.org/bos2021/
*9/18-9/19 (Sat & Sun) Brooklyn Americana Music Festival
喜歡音樂的朋友,這週末兩天在Brooklyn幾個地點都有音樂節活動,像是DUMBO Archway Plaza,Pier 6 of Brooklyn Bridge Park以及Sunny Bars at Red Hook等。票價從免費到10元,趕快燒腦一下,看要去聽哪一場吧!
地點:Various locations in Brooklyn
時間:9/18-9/19 (Sat & Sun)
http://www.bkamf.com/
*9/18 (Sat) Brooklyn Flea mini Record Fair
星期六在LES的Hester Flea有一個唱片展。喜歡黑膠唱片的朋友可以來挖寶。
地點:26 Essex Street, New York (at Hester Street)
時間:9/18 (Sat) 11am-6pm
https://www.brooklynflearecordfair.com/
9/18 (Sat) Pete’s mini ZINE Fest
喜歡小誌與漫畫的朋友,星期六在Williamsburg的Pete’s Candy Store有一個迷你小誌展,可以去挖寶或與志同道合的人交流。
地點:Pete’s Candy Store, 709 Lorimer Street, Brooklyn, NY
時間:9/18 (Sat) 2pm-7pm
https://www.facebook.com/events/203148085123635
*9/18 (Sat) Morbid Anatomy Library Open House at Industry City
想多認識了解人體構造的朋友,Morbid Anatomy Library搬到Industry City後第一次Open House可以免費入場參觀,並有專人進行導覽。把握難得機會。
地點:Morbid Anatomy Library, 254 36th Street, Brooklyn, Building 2, Room B421
時間:9/18 (Sat) 12pm-5pm
https://www.morbidanatomy.org/events/2021/9/18/morbid-anatomy-library-open-house
*9/18 (Sat) Smithsonian Magazine Museum Day
每年由Smithsonian Magazine主辦的免費博物館日這星期六舉行。紐約有18個參與的博物館,包括Museum of Art and Design和Museum of The City of New York,New York City Fire Museum以及很多比較私人平常不易去參觀的地方。是很棒的親子教育活動。
地點:Various locations in New York City
時間:9/18 (Sat) 10am-6pm
https://smithsonianmag.com/museumday/search/?q=&around_zip=%C2%A010003&states=US::NY&
*9/18 (Sat) The Village Trip 2021
從星期六開始到9/26的The Village Trip活動是來認識格林威治村很棒的活動。除了以Washington Square為主的免費音樂會外,也有其他付費的活動如Open Studio,街區歷史導覽等。有興趣的朋友可以到連結網址看看。
地點:Various location in Greenwich Village
時間:9/18 (Sat)-9/26 (Sun)
https://www.thevillagetrip.com/program/
*9/19 (Sun) Japan Fest at East Village
今夏第二輪的Japan Fest星期天在East Village舉行。有多個日式街頭美食攤位以及遊戲活動等。
地點:4th Avenue between E. 9th & E. 10th Street, New York
時間:9/19 (Sun) 10am-6pm
https://www.japanfes.com/new-blog/2021/6/8/sep19-east-village4th-ave-9th-14th-st
*9/19 (Sun) Forest Hills Fall Festival
住在Forest Hills附近的朋友星期天在Austin Street有街坊節,可以來逛逛吃吃喝喝。
地點:Austin Street from 69th Rd to Ascan Avenue
時間:9/19 (Sun) 11am-6pm
https://www.foresthillschamberofcommerce.org/
這週末是今年入秋前最後一個週末了,時間過的飛快啊!很多很棒的活動,wish you all have a great weekend, my friends.
同時也有28部Youtube影片,追蹤數超過134萬的網紅Point of View,也在其Youtube影片中提到,อ้างอิง - Franke-Ruta, G. (2013, January 24). A 1969 Account of the Stonewall Uprising. The Atlantic. https://www.theatlantic.com/politics/archive/20...
「new design magazine」的推薦目錄:
- 關於new design magazine 在 NYDeTour Facebook 的最佳解答
- 關於new design magazine 在 Facebook 的最佳貼文
- 關於new design magazine 在 Facebook 的最佳貼文
- 關於new design magazine 在 Point of View Youtube 的最佳貼文
- 關於new design magazine 在 SOSHI Net Youtube 的精選貼文
- 關於new design magazine 在 Ghost Island Media 鬼島之音 Youtube 的最佳貼文
- 關於new design magazine 在 110 Magazine Layout Design Ideas - Pinterest 的評價
- 關於new design magazine 在 Design 360° 觀念與設計雜誌N.49-54 的評價
- 關於new design magazine 在 Newdesign Magazine - YouTube 的評價
new design magazine 在 Facebook 的最佳貼文
很榮幸能繪製關於 #東京奧運 的系列插畫,這個專案是美國Adweek委託我繪製關於此次奧運的看點,內容包含特殊環保製作的金牌、機器人與人臉辨識的運用和新的奧運項目在這一屆首度亮相等資訊!
此系列插畫以黃色橘色系為主是比較挑戰的,因為客戶希望我以暖色調來呈現未來科技感,而非使用往常大家印象裡的寒色系與霓虹色去做處理。
這個作品也獲得 Hiiibrand.com 插畫大獎的肯定。
The Olympics finally take place in Tokyo!!
illustration I got commissioned by Adweek and GumGum about what to expect for the game.
For a better reading, go check Gumgum's website and download it to have a look at what's new in modern sports!
#illustration #art #artwork #artist #illustrator #olympics #environment #nature #human #artdirection #designdirection #creativedirection #design #adagency #branding #drawing #oriental #chinesepainting #athlete #newyork #taipei #插畫 #設計 #廣告 #advertising #tokyo2020 插畫.好心情 Wacom Taiwan Fliper Dpi Magazine 文化部 城市美學新態度 勤美璞真文化藝術基金會 台北插畫藝術節 Taipei Illustration Fair HOSS Cultural Foundation典美文化基金會
new design magazine 在 Facebook 的最佳貼文
LOCAL BRANDS VS GLOBAL BRANDS:
CUỘC CHIẾN KHÔNG CÂN SỨC?
(Nội dung này được kết hợp thực hiện bởi Cocochabong và Daoonclouds, đăng tải trên J.O.Y Magazine-Book Issue 3 và đã được mua bản quyền bởi Bloombooks. Việc đăng lại trên page Daoonclouds đã được xin phép. Mọi sự sao chép và sử dụng không được sự cho phép của Bloombooks và hai tác giả là hành động vi phạm quyền sở hữu trí tuệ)
Năm 2018, Nielsen công bố báo cáo số liệu đánh giá Việt Nam đứng thứ ba toàn cầu trong việc ưa chuộng hàng ngoại, chỉ sau hai thị trường Trung Quốc và Ấn Độ. Báo cáo này chỉ rõ, hơn phân nửa dân số Việt Nam sẵn sàng chi tiền cho hàng nhập khẩu. Riêng đối với ngành thời trang, những năm gần đây thị trường trong nước đang chứng kiến sự xuất hiện của ngày càng nhiều các thương hiệu nước ngoài. Tính đến thời điểm này, hơn 200 thương hiệu thời trang quốc tế đủ các phân khúc đã có mặt tại Việt Nam. Local brands đang phải đứng trước một cuộc chiến sinh tồn mà đối thủ là global brands, và thế trận, thật không may, có vẻ như đang không hề cân sức. Giấc mơ chiếm lĩnh thị trường vốn thuộc về chính mình, liệu có được hoàn thành?
LÀN SÓNG LOCAL BRAND THẾ HỆ MỚI
Trong vòng chưa đầy một thập kỷ trở lại đây, một làn sóng local brand thế hệ mới ồ ạt ra đời. Người sáng lập các local brand này đều còn rất trẻ, và có thể chia ra thành hai nhóm. Nhóm thứ nhất là những người xuất thân từ các lứa sinh viên Thiết kế Thời trang trong nước hoặc nước ngoài. Sinh viên tốt nghiệp ngành này hiện có xu hướng mở thương hiệu của riêng mình và đi lên từ việc gây dựng cửa hàng nhỏ nhiều hơn là lựa chọn đi làm thuê cho các công ty thời trang hay tập đoàn dệt may lớn. Nhóm thứ hai là những người nhanh nhạy trong việc nắm bắt xu hướng của thị trường thời trang, sở hữu gout thẩm mỹ tốt và có một nguồn lực tài chính vừa phải để bắt đầu với một thương hiệu nhỏ. Bởi vậy, không khó hiểu khi các local brands thế hệ mới đã và đang nhìn thấy được chính xác những gì mà các thương hiệu thời trang hay công ty dệt may thế hệ trước thiếu hụt: Sự đa dạng, mới mẻ trong thiết kế mẫu mã và tầm quan trọng của yếu tố thương hiệu.
5 năm trước, khi sân nhà còn chưa có quá nhiều bóng dáng của những “kẻ khổng lồ”, bức tranh toàn cảnh của các local brand vẫn còn đang vô cùng lạc quan, sôi động và đầy màu sắc. Họ thổi một luồng gió mới vào thời trang trong nước và nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của khách hàng trẻ. Những cửa hàng nhỏ nhắn nhưng chỉn chu, đẹp đẽ, được chăm chút từ những chi tiết nhỏ nhất, thể hiện tính cách riêng biệt của từng thương hiệu và của chính người chủ thương hiệu. Những hình ảnh được đầu tư sản xuất kỹ lưỡng luôn cố gắng thể hiện cả tinh thần, lối sống mà thương hiệu xây dựng cho chính họ và khách hàng của họ, chứ không đơn thuần chỉ là hình ảnh sản phẩm. Người tiêu dùng trẻ thích thú trước sự muôn màu muôn vẻ, sự đa dạng và cảm giác gần gũi mà các local brand mang lại, thích thú trước việc được feature trên các kênh Facebook, Instagram của local brand nếu họ là người có tinh thần khớp với tính cách của thương hiệu, hoặc đơn giản là có những tấm ảnh đẹp với outfit đến từ thương hiệu đó – điều mà trước đây họ chưa từng được trải nghiệm.
Những local brand thành công nhất và được nhắc đến nhiều nhất có chung một đặc điểm: Họ có DNA rất rõ ràng và nhất quán. Họ xây dựng được đặc điểm, tính cách, tinh thần, giá trị rõ ràng cho thương hiệu, họ tạo ra được một hình tượng đặc trưng – cũng chính là hình tượng mà khách hàng của họ hướng đến. Nhắc đến Rue des Chats là nhắc đến sự thanh lịch, nữ tính; nhắc đến Lam Boutique là nhắc đến những người đàn bà ngọt ngào và bản năng; nhắc đến Wephobia là nhắc đến những người phụ nữ độc lập, mạnh mẽ nhưng thanh lịch, thích mặc đồ menswear; nhắc đến Subtle Studios là nhắc đến sự tinh tế, sắc sảo và hơi thở nghệ thuật; nhắc đến Nosbyn là nhắc đến những món đồ basic tối giản; nhắc đến Libé Workshop là nhắc tới sự năng động, tinh nghịch, trẻ trung… Họ chinh phục khách hàng local bằng cả bản thân sản phẩm họ làm ra lẫn giá trị thương hiệu mà họ xây dựng nên. Một số ít thậm chí còn nhận được sự yêu thích ở cả một vài thị trường nước ngoài như Trung Quốc, Hàn Quốc. Người ta lựa chọn trang phục của các thương hiệu đó không phải chỉ vì một thiết kế đẹp với chất lượng tốt, mà còn bởi tinh thần và lối sống mà họ theo đuổi.
Có một giai đoạn, sự thành công ngoạn mục của thế hệ local brand mới và trào lưu Support local designers (ủng hộ các nhà thiết kế trong nước) khiến cho người làm thời trang ở Việt Nam cảm thấy rất lạc quan về câu chuyện chiếm lĩnh thị trường trong nước. Thế nhưng, đúng vào giai đoạn local brand trở nên bão hoà vì bắt đầu xuất hiện thêm quá nhiều những thương hiệu thiếu bản sắc hoặc thiếu tính chuyên nghiệp, đúng vào lúc cảm giác mới lạ về các local brand qua đi và sự thích thú của người tiêu dùng nội địa bắt đầu giảm dần, thì Zara – “ông lớn” của ngành công nghiệp thời trang thế giới – đặt chân vào thị thường Việt Nam, nối gót sau đó là những gã khổng lồ ngoài biên giới. Cột mốc gắn tên Zara đó giống như một cú huých làm thay đổi hoàn toàn cục diện thị trường. Một miếng bánh lớn đã bị giành mất.
CUỘC XÂM LĂNG CỦA NHỮNG KẺ KHỔNG LỒ
Sự thật rất dễ nhận thấy là những thương hiệu thời trang toàn cầu tầm trung khi đến Việt Nam luôn tạo nên cơn sốt và sự phấn khích cho người tiêu dùng trong nước. Quan trọng hơn, họ lập tức chiếm lĩnh thị trường và đứng vững một cách ổn định. Một cơn sốt có thể do nhiều yếu tố, đặc biệt là chiến dịch quảng bá rầm rộ, kế hoạch truyền thông bài bản và dồn dập trong một khoảng thời gian. Nhưng khi cơn sốt qua đi, cái gì là điều khiến khách hàng tiếp tục quay trở lại? Xem ra chúng ta không có cách nào phủ nhận được chỗ đứng của họ trong lòng người tiêu dùng Việt Nam.
Zara mở cửa hàng đầu tiên ở Việt Nam vào tháng 9/2016 với doanh thu 5,5 tỷ đồng trong ngày khai trương, và sau đó cán mốc 1,800 tỉ đồng cho năm 2018 – một con số ngoạn mục. Trong nửa đầu năm 2018 bình quân mỗi ngày doanh thu của tập đoàn Inditex tại thị trường Việt Nam đến từ Zara, Massimo Dutti, Pull&Bear và Stradivarius đạt gần 5,3 tỷ, trong đó chủ yếu là từ Zara (căn cứ theo báo cáo tài chính của Mitra Adiperkasa ). Thương hiệu thời trang đến từ Thuỵ Điển H&M gia nhập thị trường Việt Nam muộn hơn Zara một năm, và đến thời điểm hiện tại đã có 9 cửa hàng tại Hà Nội, Đà Nẵng và Sài Gòn. Báo cáo tài chính hai quý đầu năm 2018 của H&M cho thấy họ đã thu về 325 tỷ đồng từ thị trường Việt Nam, có nghĩa là khoảng hơn 1,8 tỷ đồng mỗi ngày.
Cuối năm 2019, Uniqlo nổ phát súng đầu tiên báo hiệu họ đã chính thức “tham chiến” bằng sự kiện khai trương cửa hàng đầu tiên tại Sài Gòn – đúng như kế hoạch đã sớm được rục rịch thông báo từ cuối tháng 8/2018. Cửa hàng Uniqlo được xây dựng trên nền toàn bộ không gian của toà nhà từng là một trong những trung tâm mua sắm lớn nhất Sài Gòn. Sự hiện diện của tỷ phú Nhật Bản Tadashi Yanai – nhà sáng lập Uniqlo trong lễ khai trương đã chứng tỏ tầm quan trọng của thị trường Việt Nam đối với việc kinh doanh bán lẻ của thương hiệu này. Hình ảnh cửa hàng Uniqlo Sài Gòn lập tức “phủ sóng” khắp social media, và sau đó là hình ảnh một hàng dài những người xếp hàng chờ đợi để mua sắm ngay góc đường Đồng Khởi – Lê Thánh Tôn kéo dài đến gần hai tuần liền.
Sức tiêu dùng của thị trường Việt Nam cũng đang tăng trưởng mạnh mẽ ở phân khúc của các luxury brands (thương hiệu xa xỉ). Tháng 12 năm 2019, Business Of Fashion đăng tải một bài viết mang tiêu đề “Vietnam: Luxury New Goldmine?” (Việt Nam: Mỏ vàng mới của thời trang xa xỉ?), đề cập nhận định của những cá nhân kinh doanh thời trang xa xỉ về tiềm năng của thị trường Việt Nam. Mới chỉ gần ba mươi năm về trước, chúng ta còn thuộc nhóm quốc gia nghèo nhất thế giới, và nay, trở thành thị trường được chú ý bởi các nhãn hàng cao cấp. Dân số trẻ và có học thức; sự gia tăng của nhóm khách hàng thuộc tầng lớp middle-class (trung lưu); sự trỗi dậy của một nhóm người tiêu dùng mới – HENRYs (High Earners Not Rich Yet – Người thu nhập cao nhưng chưa giàu); tốc độ đô thị hoá nhanh chóng của một nền kinh tế đang trên đà phát triển… Đây là những yếu tố cần thiết để cấu thành một thị trường đủ hấp dẫn cho phân khúc hàng hoá cao cấp.
Việc người Việt ưa chuộng hàng ngoại chẳng phải là chuyện gì quá xa lạ, nhưng không vì thế mà các thương hiệu cao cấp đã có tên tuổi và địa vị vững chắc như Hermes, Dior, Chanel, Gucci, Burberry, Louis Vuitton… lơ là trong việc củng cố danh tiếng cũng như sức ảnh hưởng tại thị trường Việt Nam. Những chiến dịch quảng bá linh hoạt, hiệu quả, khai thác triệt để KOLs – những “kênh truyền thông” miễn phí nhưng lại có sức ảnh hưởng cực lớn trên các nền tảng mạng xã hội, duy trì mật độ xuất hiện trên các tạp chí danh tiếng, các buổi tiệc private với khách hàng thân thiết và dịch vụ chăm sóc khách hàng chu đáo… Thậm chí, họ còn không ngại chi tiền cho những sự kiện văn hoá mở rộng vùng đối tượng tiếp cận ra toàn bộ những người quan tâm thời trang – kể cả những người có thu nhập không nằm trong phân khúc khách hàng tiêu dùng sản phẩm xa xỉ, bởi sự ngưỡng vọng của số đông sẽ càng nâng cao đẳng cấp cho thương hiệu cũng như những khách hàng của họ. Và trong khi Hermes làm một buổi triển lãm vào cửa tự do kéo dài một tuần lễ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám nhằm tôn vinh lịch sử thương hiệu và củng cố địa vị trong mắt người Việt Nam, còn H&M - dù đang gặp rắc rối lớn với 1.4 tỉ đô la hàng tồn ở nước ngoài – vẫn tiếp tục mở tới cửa hàng thứ chín trên lãnh thổ nước ta, thì các thương hiệu nội địa vẫn còn đang trầy trật trong cuộc chiến giành lấy lòng tin và tình cảm của người tiêu dùng trên chính sân nhà.
NIỀM TIN CUẢ NGƯỜI TIÊU DÙNG - NỀN TẢNG CHO CHỖ ĐỨNG CỦA THƯƠNG HIỆU
Trong môi trường cạnh tranh công bằng, người tiêu dùng có toàn quyền bầu cử cho doanh nghiệp bằng lá phiếu là đồng tiền do chính mình làm ra.
Chất lượng là một loại yếu tố hữu hình có thể đo lường được mà doanh nghiệp đương nhiên phải đảm bảo nếu muốn tồn tại. Chẳng doanh nghiệp nào có thể đi đường dài nếu sản phẩm của họ đắt mà lại yếu kém. Mặt khác, về tâm lý tiêu dùng, khi một thương hiệu được xem là có mặt trên toàn cầu thì khách hàng sẽ cho rằng những thương hiệu này sản xuất ra các sản phẩm chất lượng cao, vì nó đã được công nhận và tin dùng bởi người tiêu dùng ở nhiều nước (và dù gì ta cũng phải ghi nhận mặt bằng chung chất lượng của những “gã khổng lồ” đã quá thành công trong thế giới thời trang là rất ổn định).
Niềm tin vào giá trị thương hiệu thì khác, nó là một thứ vô hình nhưng vô cùng vững chãi. Trên thực tế, nó là thứ rất dễ thuyết phục khách hàng đưa ra quyết định mua sắm. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, đối với người tiêu dùng bình dân ở các quốc gia đang phát triển, thương hiệu toàn cầu mang lại một thứ nhiều hơn là sản phẩm và dịch vụ. Thương hiệu toàn cầu đại diện cho tính toàn cầu. Người tiêu dùng tin rằng việc mua sản phẩm đến từ các thương hiệu đó là một cách thể hiện bản thân là người năng động, hiện đại, văn minh, bắt kịp xu hướng, và đang tham gia vào nền văn hoá toàn cầu. Còn đối với nhóm khách hàng thuộc tầng lớp thượng lưu và HENRYs, họ cực kỳ coi trọng vị thế của mình trong xã hội, và sản phẩm thời trang thuộc các thương hiệu xa xỉ được xem như công cụ giúp họ khẳng định hình ảnh và “đẳng cấp” của mình.
Nhưng niềm tin vào thương hiệu toàn cầu không phải là không thể lay chuyển. Một bài tiểu luận của các giáo sư đại học Harvard có tên “How Global Brands Compete" đã chỉ ra rằng cứ mười người thì sẽ có một người từ chối thương hiệu toàn cầu nếu có thể – đây gọi là Phe Chống Đối. Phe Chống Đối thể hiện sự ngờ vực cao độ về tính minh bạch và nhân đạo trong chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp khổng lồ đang vươn vòi bạch tuộc ra khắp các quốc gia và châu lục. Đây cũng chính là nhóm có xu hướng lựa chọn các thương hiệu nội địa, các công ty có quy mô địa phương.
Nhóm khách hàng thuộc Phe Chống Đối đang gia tăng dần lên sau nhiều vụ bê bối của các thương hiệu thời trang nhanh (mà điển hình là Zara), do mô hình kinh doanh theo tính kinh tế bậc thang (Economy of scale) của các doanh nghiệp này gây ra những hậu quả nặng nề lên môi trường và những sự bất công đối với người lao động ở những quốc gia gia công, trong đó có Việt Nam. Một số hãng thời trang cao cấp cũng đang hứng chịu chỉ trích và tẩy chay của khách hàng ở nhiều nước, ví dụ như quảng cáo phân biệt chủng tộc của Dolce & Gabbana đã gây ra cuộc tẩy chay hãng này tại Trung Quốc, hay việc Burberry (và còn nhiều hãng khác) thiêu huỷ tất cả những mặt hàng không bán được làm dấy lên làn sóng phẫn nộ của cộng đồng. Khi sự ngờ vực lan ra cho toàn bộ các thương hiệu thuộc hàng “ông lớn” khác, nghĩa là thứ quyền lực vốn dĩ được xây dựng trên nền tảng niềm tin của khách hàng đã bị lung lay. Thời điểm thích hợp để các thương hiệu nội địa bước ra giành lấy cho mình tấm phiếu tín nhiệm từ người tiêu dùng chính là lúc này.
"BIẾT NGƯỜI BIẾT TA, TRĂM TRẬN TRĂM THẮNG"
Dù các thương hiệu quốc tế đang áp đảo thương hiệu nội địa, nhưng sự ưa chuộng thương hiệu toàn cầu của người tiêu dùng không đồng nghĩa với một hồi kết cho local brands. Khi hiểu rõ thế trận, nguyên nhân, tìm ra những lỗ hổng của thương hiệu toàn cầu và khai thác tối đa mọi thế mạnh của mình, các thương hiệu local sẽ tìm ra cơ hội củng cố chỗ đứng trên sân nhà.
Rủi ro lớn nhất của một thương hiệu toàn cầu chính là nguy cơ mất kết nối với thị trường địa phương. Với hệ thống được thiết lập và quản lý bằng một bộ quy chuẩn chung cho tất cả các thị trường, thương hiệu toàn cầu sẽ không có được tính linh hoạt trong việc điều chỉnh chiến lược kinh doanh và chế độ chăm sóc khách hàng như thương hiệu nội địa. Trong khi đó, quy mô nhỏ của thương hiệu nội địa lại mang đến một số lợi thế mà các hệ thống lớn khó lòng có được.
Ở phân khúc sản phẩm tầm trung, khi bước vào một cửa hàng như Topshop hay Zara, nhân viên có thể không nhớ mặt bạn dù bạn vừa đến đúng giờ đó ngày hôm qua. Nếu bạn phản ánh một vấn đề liên quan đến sản phẩm, dịch vụ hay thái độ của nhân viên, bạn có thể phải đợi vài ngày, có khi hàng tuần để vấn đề được giải quyết, vì hệ thống quản lý cồng kềnh và cứng nhắc của nó. Nhưng ở một cửa hàng local mà người chủ trực tiếp quản lý và vận hành, nhân viên thậm chí có thể nhớ cả gương mặt, tên tuổi, sở thích của bạn chỉ sau vài lần tới mua hàng. Khi có sản phẩm mới hay khi sản phẩm cũ có hàng trở lại, bạn sẽ nhanh chóng nhận được tin nhắn thông báo được soạn một cách chân thành và tình cảm. Những dịp lễ, bên cạnh chương trình khuyến mãi, các local brands còn gửi quà tặng đến các khách hàng thân thiết (điều mà họ chỉ có thể nhận được từ thương hiệu quốc tế nếu như đó là thương hiệu xa xỉ). Subtle Studios gửi nến thơm được đặt hàng thiết kế tại Hàn Quốc dành riêng cho những khách hàng tinh tế của mình; Mono Talk luôn gửi những tấm thiệp viết tay mang những dòng tâm sự khéo léo thể hiện họ quan tâm và hiểu rõ sở thích khách hàng; Xéo Xọ luôn có trà thơm kèm một vài chiếc cookies để mời các vị khách bước vào cửa hàng… Những điểm chạm cá nhân nhỏ nhưng tinh tế này là một trong những thế mạnh mà thương hiệu nội địa cần khai thác nhằm tạo thế cân bằng trong trận chiến sinh tồn, khi mà nguồn lực của họ đương nhiên là không thể nào đem so với các thương hiệu toàn cầu kinh doanh cùng một phân nhóm sản phẩm trong cùng một phân khúc thị trường.
Mặt khác, hiển nhiên là một thương hiệu toàn cầu không thể thấu hiểu cư dân của một khu vực bằng các thương hiệu local, bất kể là về văn hoá, tư tưởng, đời sống kinh tế – chính trị – xã hội, sở thích, hành vi hay thói quen tiêu dùng. Sản phẩm nội địa được phát triển, hoàn thiện và sản xuất nhằm đáp ứng chính xác nhu cầu của người tiêu dùng bản địa. Rất nhiều khách hàng có dáng người quá nhỏ nhắn và chiều cao khiêm tốn không thể lựa chọn được món đồ vừa vặn với mình tại Zara, nhưng sẽ tìm được nhiều sản phẩm ưng ý tại các thương hiệu local – vốn có bộ size dành riêng cho người Việt. Chất liệu, màu sắc của sản phẩm cũng sẽ được các thương hiệu local tinh ý lựa chọn cho phù hợp với đặc tính màu da, sở thích, và cả khí hậu bản địa – trong khi các thương hiệu toàn cầu sản xuất hàng loạt với số lượng lớn, cung cấp cho khắp các quốc gia và vùng lãnh thổ, sẽ khó đảm bảo được sự chu đáo này.
Thế mạnh local cũng chính nằm ở sự độc đáo của văn hoá, niềm kiêu hãnh của việc đại diện cho một cộng đồng cư dân bản địa. Những thương hiệu nội địa biết cách khai thác và biểu đạt chất liệu văn hoá địa phương, từ nguồn nguyên liệu sử dụng, cảm hứng thiết kế, concept hình ảnh, cách làm thương hiệu… sẽ giành được ưu thế cạnh tranh trên thị trường. Trên thực tế, đã có những local brand làm rất tốt việc khơi dậy niềm tự hào văn hoá, đồng thời thông qua đó khơi dậy niềm tự hào đối với thương hiệu Việt, như Thuỷ Design House với những bộ sưu tập độc đáo có thiết kế và hoạ tiết được lấy cảm hứng từ văn hoá truyền thống, như Kilomet 109 nổi tiếng với việc sử dụng chất liệu thiên nhiên, phương thức dệt vải thủ công và kỹ thuật nhuộm truyền thống của các dân tộc vùng cao….
Người tiêu dùng có toàn quyền quyết định đối với lá phiếu của mình – tức đồng tiền do chính họ làm ra, hay nói ngắn gọn họ mua gì là quyền của họ. Tuy nhiên, cần phải nói thêm rằng, các công ty hay thương hiệu nội địa chính là liên kết giữa nền kinh tế của một quốc gia và đời sống của người dân thuộc quốc gia đó, vì mỗi đồng tiền người tiêu dùng chi ra sẽ được vận hành trong chính địa phương đó, chứ không phải cho nguồn lực ở bất kỳ đất nước xa xôi nào khác. Nhà kinh tế học nổi tiếng Michael H.Shuman đã nói trong cuốn Going Local: Lựa chọn sử dụng sản phẩm và dịch vụ nội địa không đồng nghĩa với việc tẩy chay những thứ khác thuộc thế giới ngoài kia. Điều này có nghĩa là giúp nuôi dưỡng những thương hiệu trong nước, mà những thương hiệu này sử dụng nguồn nguyên liệu nội địa, sử dụng lao động địa phương với giá nhân công hợp lý và phục vụ chủ yếu nhu cầu của khách hàng địa phương. Điều này có nghĩa là trở nên tự chủ hơn, ít phụ thuộc vào hàng hoá nhập khẩu.”
Điều này, có nghĩa là trở thành một quốc gia có quyền lực kinh tế độc lập cao hơn.
Vì vậy, trước khi kết thúc bài viết này, chúng tôi muốn gửi đi một thông điệp.
Bạn có toàn quyền quyết định với những lá phiếu trong túi do chính bạn làm ra bằng mồ hôi công sức của mình, nhưng hãy nhớ một điều rằng: Đó là lá phiếu có quyền lực vô biên trong việc quyết định tương lai của bạn và của đất nước mà bạn đang sống.
new design magazine 在 Point of View Youtube 的最佳貼文
อ้างอิง
- Franke-Ruta, G. (2013, January 24). A 1969 Account of the Stonewall Uprising. The Atlantic. https://www.theatlantic.com/politics/archive/2013/01/an-amazing-1969-account-of-the-stonewall-uprising/272467/
- Iovannone, J. J. (2018, June 9). A Brief History of the LGBTQ Initialism - Queer History For the People. Medium. https://medium.com/queer-history-for-the-people/a-brief-history-of-the-lgbtq-initialism-e89db1cf06e3
- Morris, B. J. (2009). History of Lesbian, Gay, Bisexual and Transgender Social Movements. American Psychological Association. https://www.apa.org/pi/lgbt/resources/history
- Owens, E. (2017, June 8). Philly’s Pride Flag to Get Two New Stripes: Black and Brown. Philadelphia Magazine. https://www.phillymag.com/news/2017/06/08/philly-pride-flag-black-brown/
- Prisco, J. (2019, July 19). A colorful history of the rainbow flag. CNN. https://edition.cnn.com/style/article/pride-rainbow-flag-design-history/index.html
- Quasar, D. (2019, September 1). “Progress” A PRIDE Flag Reboot. Kickstarter. https://www.kickstarter.com/projects/danielquasar/progress-a-pride-flag-reboot
- Rao, M. (2018, July 7). LGBTQ meets caste, politics: Social justice pride flag at Chennai Queer LitFest. The News Minute. https://www.thenewsminute.com/article/lgbtq-meets-caste-religion-politics-social-justice-pride-flag-chennai-queer-litfest-84364
- Walsh, C. (2019, June 27). Stonewall then and now. Harvard Gazette. https://news.harvard.edu/gazette/story/2019/06/harvard-scholars-reflect-on-the-history-and-legacy-of-the-stonewall-riots/
- Waxman, O. B. (2018, May 31). How the Nazi Regime’s Pink Triangle Symbol Was Repurposed for LGBTQ Pride. Time. https://time.com/5295476/gay-pride-pink-triangle-history/
- กัญจิรา วิจิตรวัชรารักษ์, พระมหาอรุณ ปญฺญารุโณ, พระมหาอรุณ ปญฺญารุโณ. (2019). ขบวนการเคลื่อนไหวทางสังคมของกลุ่มผู้ที่มีความหลากหลายทางเพศในประเทศไทย. วารสารมหาจุฬานาครทรรศน์, 6(8).
- สมาคมฟ้าสีรุ้งฯยื่นขอตั้ง กมธ.สิทธิด้านความหลากหลายทางเพศ. (2019, June 19). โพสต์ทูเดย์. https://www.posttoday.com/politic/news/592520
- - - - - - - - - - - - - -
ติดต่องาน : [email protected] (งานเท่านั้น)
ทางไปซื้อสติกเกอร์ line http://line.me/S/sticker/1193089 และ https://line.me/S/sticker/1530409
ทางไปซื้อ วรรณคดีไทยไดเจสต์ https://godaypoets.com/product/thaidigest-limited-edition/
ติดตามคลิปอื่นๆ ที่ http://www.youtube.com/c/PointofView
ติดตามผลงานอื่นๆได้ที่
https://www.facebook.com/pointoofview/
tiktok @pointoofview
หรือ
IG Point_of_view_th
#PointofView #PrideMonth #Pride
Pride Month
00:00 ทำไมเล่า
01:15 Pride Month คืออะไร
05:33 ทำไมต้องธงสีรุ้ง
10:22 LGBT มาจากไหน
13:57 การตื่นตัวเรื่อง LGBT ในไทย
new design magazine 在 SOSHI Net Youtube 的精選貼文
Weekly Kicks Information 2021 March #3
3月3週目(3/15~3/21)
3月16日(火)
ノラ・ヴァスコンセロス × アディダス スケートボーディング ガゼル ADV フットウェア ホワイト/ソフト ビジョン/ガム
NORA VASCONCELLOS × adidas SKATEBORDING GAZELLE ADV FOOTWEAR WHITE/SOFT VISON/GUM
価格:12,100円(税込)
Style Code:H01024
マイテ・スティーンハウト x アディダス スケートボーディング サンバ ADV コア ブラック/フットウェア ホワイト/コア ブラック
MAITE STEENHOUDT x ADIDAS SKATEBORDING SAMBA ADV CORE BALCK/FOOTWEAR WHITE/CORE BLACK
価格:10,989円(税込)
Style Code:GZ5271
3月19日(金)
キム・ジョーンズ × ナイキ エアマックス95 “トータル オレンジ”
KIM JONES × NIKE AIR MAX 95 “Total Orange”
価格:26,400円(税込)
Style Code:DD1871-002
オーラリー × トーキョー デザインスタジオ ニューバランス R_C2 2カラー
AURALEE × TOKYO DESIGN STUDIO NEW BALANCE R_C2 2Colors
価格:30,800円(税込)
Style Code:N/A
コンバース ワンスター J EB レザー 2カラー
CONVERSE ONE STAR J EB LEATHER 2Colors
価格:26,400円(税込)
Style Code:35200200225/35200201225
ナイキ エア チューンド マックス オージー “セロリ”
NIKE AIR TUNED MAX OG “Celery”
価格:22,000円(税込)
Style Code:CV6984-001
ナイキ エアマックス 95 SE "スウッシュ マート/マガジン"
NIKE AIR MAX 95 SE "SWOOSH MART / MAGAZINE"
価格:18,700円(税込)
Style Code:DD5482-902
ナイキ エアマックス 90 SE "スウッシュ マート"
NIKE AIR MAX 90 SE "SWOOSH MART"
価格:14,300円(税込)
Style Code:DD5481-735
ナイキ エアマックス 97 SE "スウッシュマート/エネルギーゼリー"
NIKE AIR MAX 97 SE "SWOOSH MART/ENERGY JELLY"
価格:20,900円(税込)
Style Code:DD5480-902
ナイキ ウィメンズ エアマックス 90 SE "スウッシュマート/おにぎり"
NIKE WMNS AIR MAX 90 SE "SWOOSH MART/ONIGIRI"
価格:14,300円(税込)
Style Code:DD5483-010
コンバース オールスター 100 イグナイト OX ハイ&ロー
CONVERSE ALL STAR 100 IGNT OX Hi&Low
価格:8,800円(税込)
Style Code:31304090/31304100
3月20日(土)
ニューバランス ML2002R 3カラー
NEW BALANCE ML2002R 3Colors
価格:17,600円(税込)/16,280円(税込)
Style Code:ML2002RO/ML2002RR/2002RQ
アンダースンベル × アシックス ゲル 1090 2カラー
ANDERSSON BELL × asics GEL-1090 3Colors
価格:14,300円(税込)
Style Code:N/A
アディダス オリジナルス イージー ブースト 350 V2 "アシュ パール"
adidas originals YEEZY BOOST 350 V2 "ASH PEARL"
価格:$220(日本国内未定)
Style Code:GY7658
マッドネス × コンバース アディクト チャックテイラー
MADNESS × CONVERSE ADDICT CHUCK TAYLOR
価格:30,800円(税込)
Style Code:N/A
ナイキ エアジョーダン 3 レトロ "ミッドナイト ネイビー"
NIKE AIR JORDAN 3 RETRO "MIDNIGHT NAVY"
価格:23,100円(税込)
Style Code:CT8532-401
◆Resource
・Sneaker Wars
→http://sneakerwars.jp
→https://sneakerwars.jp/items/view/13488
→https://sneakerwars.jp/items/view/13844
→https://sneakerwars.jp/items/view/12298
・Sneaker News
→https://sneakernews.com
・Sneaker Bar Detroit (SBD)
→https://sneakerbardetroit.com
・END.
→https://launches.endclothing.com/product/nike-x-kim-jones-air-max-95-dd1871-001
→https://launches.endclothing.com/product/nike-air-tuned-max-cv6984-001
☆チャンネル登録はこちら↓
■SOSHI-Net
http://www.youtube.com/user/SOSHInetCH?sub_confirmaition=1
■SOSHI-Netの放課後(サブチャンネル)
https://www.youtube.com/channel/UCSbW4nOpdT4xsTVFbhRRw5w
☆fanicon(SOSHI-Netの裏側や現在進行中の企画の話など)↓
→https://fanicon.net/fancommunities/2856
★オリジナルフォトTシャツ販売ページURL
→https://muuu.com/videos/b96afd8f911273b7
☆Twitter↓
https://twitter.com/soshi_muzic
☆instagram↓
https://instagram.com/SOSHI_MUZIC/
■お手紙などは
〒107-6228
東京都港区赤坂9-7-1 ミッドタウン・タワー 28階
UUUM株式会社 SOSHInet宛
■お仕事関連の依頼は下記までお願い致します。
→https://www.uuum.co.jp/inquiry_promotion
■おすすめ再生リスト
・アウトレット動画
→https://www.youtube.com/playlist?list=PL6DvdeWTlNngQ5gk5rhOJoO6ktLlp-PUn
・2019 LA一人旅
→https://www.youtube.com/playlist?list=PL6DvdeWTlNnhY-G0kA50Vsn8lYvvfnsdN
・2019 ハワイ旅行
→https://www.youtube.com/playlist?list=PL6DvdeWTlNniTJeT_enUJpTCmyOfmcQ0q
・毎月恒例買って良かったものBEST3
→https://www.youtube.com/playlist?list=PL6DvdeWTlNnhnMJ9rEw-4AXxoAwgHS2W6
------------------------------------------------------------------------------
◆使用機材
・メインカメラ:https://amzn.to/35lybuI
・メインレンズ:https://amzn.to/35lyhT6
・メインマイク:https://amzn.to/2MJ9C4d
・VLOGマイク:http://amzn.to/2D0N20z
・サブカメラ1:http://amzn.to/2Fnyab4
・サブレンズ:http://amzn.to/2CUSpOR
・サブカメラ2:http://amzn.to/2FoRnc3
・サブカメラ3:http://amzn.to/2FnegN2
・照明:http://amzn.to/2FlsoGG
------------------------------------------------------------------------------
◆楽曲提供
Production Music by http://www.epidemicsound.com
https://artlist.io/
効果音提供元: 効果音ラボ,Music is VFR
画像/動画素材提供元: PIXTA
Ending
・AIRMAX (REMIX) [feat. DON-KEY BABY & 勝] - CRD
→https://www.youtube.com/watch?v=jMPsZVk4kg4
------------------------------------------------------------------------------
#SOSHI #soshinet #スニーカー
new design magazine 在 Ghost Island Media 鬼島之音 Youtube 的最佳貼文
What is it like working for giant corporations? What is it like holding corporate executives responsible for their impact on society? Nature N8 sits down with Christine Bader, former head of CSR for Amazon, and before that, a long-term employee at BP.
We discuss how Christine’s experiences in Indonesia, China, and the U.K. led her to revelations about sustainability and work culture, and where we can begin to think about the life we really want. Now, Christine is the co-founder of The Life I Want, a story-telling project reimagining a future of work that works for all.
Here are references discussed in the episode:
+ New project by Christine: “The Life I want” (2018): https://www.thelifeiwant.co/
+ Reuters article by Christine: Commentary: Red Hen, Microsoft and the power of workplace activism (2018): https://www.reuters.com/article/us-bader-activism-commentary/commentary-red-hen-microsoft-and-the-power-of-workplace-activism-idUSKBN1JO29K
+ NYT article by Christine: The Year I Learned to Quit (2018): https://www.nytimes.com/2018/04/27/well/the-year-i-learned-to-quit.html
+ Book by Christine: “Evolution of a Corporate Idealist: When Girl Meets Oil” (2014): https://www.amazon.com/Evolution-Corporate-Idealist-When-Meets/dp/1937134881/
+ NYT article by John Elkington Opinion | Going Green (2012): https://www.nytimes.com/2012/06/22/opinion/global-agenda-magazine-going-green.html
+ A book by Wayne Muller: A Life of Being, Having, and Doing Enough (2011): https://www.amazon.com/Life-Being-Having-Doing-Enough/dp/0307591395
WASTE NOT WHY NOT
Support us on Patreon:
http://patreon.com/wastenotwhynot
Subscribe to our newsletter:
https://wastenotwhynot.substack.com/
Follow us on Twitter:
https://twitter.com/wastenotpod
Send your questions to:
ask@wastenotwhynot.com
SHOW CREDIT
Emily Y. Wu (Producer / Editing)
https://twitter.com/emilyywu
Nate Maynard (Producer)
https://twitter.com/N8MAY
Yu-Chen Lai (Production Assistant / Editing)
https://twitter.com/aGuavaEmoji
Thomas Lee (Brand Design)
Ghost Island Media (Production Company)
https://twitter.com/ghostislandme
www.ghostisland.media
MB01WR8IJHWPCOG
new design magazine 在 Design 360° 觀念與設計雜誌N.49-54 的推薦與評價
The new editorial direction of the magazine focuses on how design and daily life intersects for designers around the world. The unique new design format ... ... <看更多>
new design magazine 在 Newdesign Magazine - YouTube 的推薦與評價
NewdesignMagazine #SubscribeNewdesignMagazine #NewdesignMagazineIndia #sbdsubscriptionservicesSubscribe Now! call us at 9891136888, Request a quotation, ... ... <看更多>
new design magazine 在 110 Magazine Layout Design Ideas - Pinterest 的推薦與評價
See more ideas about magazine layout, magazine layout design, ... Times New Roman by Pedro Javier Arbelaez, via Behance Layout Design, Design De ... ... <看更多>