韓國女生討論度爆燈💓「眼頰兩用筆」絕對入手啊!
快速上妝又有高質感> 獲得韓國婚禮彩妝師一致好評👍
實用性彩妝:從日常妝容到舞台效果都能輕鬆完成✔
上妝後【透亮又細緻的光澤感】令人驚艷
.好推勻的質地 » 可多層疊加,製造出由淡至濃郁的色彩,輕鬆畫出深邃又別具魅力的眼妝
.除此之外也可以用在腮紅、打亮等,席捲韓國女生的化妝包!
當臥蠶筆畫也很美・清甜潔淨✨
打造乾淨裸光的眼睛 👀 低調閃耀的光澤美>我的心也閃閃的💖
- 粉末固體化不飛粉
- 低調閃耀光澤質地
- 防水防油持久配方
萬用六色🤍
1. Daily Camel
適合所有日常穿搭,塗抹於眼睛上方,可令雙眼更加自然深邃。
2. Brown Hero
沉靜棕色。適合用作陰影眼影,在眼尾處一刷,即可打造出性感雙眸!
3. Pink Muhly
塗抹在眼睛上方、 下方臥蠶時即可打造出生機活力 的妝容!
4. Romantic Holiday
輕柔塗抹也可輕鬆打造立體盛的臥蠶!
5. Daily Apricot
所有人都可輕鬆駕馭的 日常玲瓏色。 強烈推薦!好好看🌸
6. Pink Ade
眼皮、臥蠶、雙頰都可 使用的可愛柔和粉,淡淡的珠光輕鬆打造魔法般的立體感!
✿ 看優惠 /了解更多/自助下單 來這邊 ⇩
https://www.florasnight.com/products/5e889c0dbd37324df36e2b42
同時也有23部Youtube影片,追蹤數超過1萬的網紅羅里昂 x LEON,也在其Youtube影片中提到,當你開始騎乘單車,即使冬天的清晨冷得不像話,你仍然會鼓起勇氣離開溫暖的被窩,跨上你那台精心打造的愛駒,不畏風吹雨打、酷夏嚴寒,仿佛這世界上沒有一件事情可以讓你回頭。 --- 👍歡迎追蹤: 羅里昂 X LEON ►https://reurl.cc/l25OY 里昂先生 Mr.Major ► https...
「romantic hero」的推薦目錄:
romantic hero 在 Hamka (Kereta Mayat) Facebook 的精選貼文
"abang mayat, Kalau orang luar mahu tonton filem melayu kita, filem apa yang jika mereka tengok, tak rasa malu jika nak kongsi, ada cadangan?"
"Ehem-ehem, saya cadangkan 13 buah filem ini"
Cinta (2006)
Mengisahkan lima pasangan bercinta di kuala lumpur
Cinta seorang kakak kepada adik hingga sanggup bekorban nyawa
Cinta seorang makcik kepada pakcik yang hilang ingatan
Cinta soorang kaya kepada gadis miskin jual majalah.
Cinta yang di curang oleh isteri cantik padahal suami serba cukup.
Cinta yang datang kerana kasihan kepada gadis remaja
Apa yang menarik, 5 kisah ni bersilang satu sama lain, berlatar belakangkan KLCC, filem ini best sehingga Indonesia buat remake.
Note: Kebanyakkan filem arahan Kabir Bhatia ni best dan boleh layan.
Muallaf (2008)
Kisah gadis melayu islam yang minat agama islam, dan kisah pemuda cina kristian yang tidak minat agamanya sendiri, lalu kisah mereka bersilang dengan drama kehidupan masing masing. Filem ini kelakar, dan deep.
Note: Semua Filem arahan Arwah Yasmin Ahmad adalah best dan tak malulah jika orang luar tonton. Walaupun ada babak dalam filem arwah yang sangat kontroversi bagi orang islam di Malaysia, tapi itu kot mesej ‘Mualaf’ yang nak di sampaikan.
One Two Jaga (2018)
Kisah polis dan masalah hidup rakyat Malaysia. Berbakat rupanya abang Nam Ron dalam mengarah filem.
Mencari Rahmat (2017)
Arahan Al Jafree Md Yusop, karya yang di adaptasi dari Oscar Wilde berjudul The Importance of Being Earnest, filem yang lokasi tak banyak, tapi pelakon sangat power hingga penutup filem ni layak korang bangun tepuk tangan.
Aku Tak Bodoh (2010)
Juga adaptasi dari filem luar iaitu Singapura, filem asal: 'I Not Stupid Too', so filem ini memang kelakar dan membawa mesej kekeluargaan versi rakyat Malaysia.
Lelaki Harapan Dunia (2014)
Kisah drama orang melayu di sebuah kampong, filem ini kelakar dan menghiburkan, budaya junjung rumah untuk pindah tu memang berlaku dalam hidup orang melayu dan kini berpeluang difilemkan, tapi filem ini gagal di pawagam sebab tajuknya tak mesra melayu, Lelaki Harapan Dunia?
Sepatutnya tajuk filem ini adalah "Orang Minyak naik Minyak", dan babak orang afrika awal awal tu jangan letak dipermulaan filem, biarkan penonton sangka orang minyak betul tu ada, dan akhir sekali baru buat plot twist yang orang minyak tu adalah warga afrika, sayang filem ini dah best tapi tajukanya tak mesra melayu dan plot twist tak di adakan, kena belajar dengan Mamat Khalid ni, tapi babak bomoh rujuk buku satu pembahruan dalam filem melayu, tahniah Liew Seng Tat walau Hang orang cina tapi mampu tonjolkan filem kita wajah kita.
KIL (2013)
Saya seronok tonton filem ini, sebuah filem drama romantic, dengan tema bunuh diri yang jarang ada dalam filem melayu. Tahniah Nik Amir Mustapha untuk filem ini.
Hantu Kak Limah Balik Rumah (2010)
Filem yang ada orang melayu, hantu melayu, lawak melayu, lagu melayu, antara karya terbaik Mamat Khalid
PASKAL (2018)
Jom bagitahu dunia, kapal selam kita boleh menyelam, dan semua peralatan tentara kita berfungsi dengan baik, kita juga ada hero badan ketul ketul, dan ada berbagai bangsa dalam askar melayu. Filem ini berdasarkan dari kisah benar, tentera Malaysia dalam misi merampas kembali kapal dagang MV Bunga Laurel daripada lanun Somalia di Teluk Aden pada 2011. Tahniah Adrian Teh untuk filem ini, drama dan aksi seiring, terbaik.
Manisnya Cinta Di Cappadocia (2014)
Filem cinta komedi hasil arahan Bernard Chauly , kisah awek cantik dan tiga lelaki, tunang sejak kecik yang dah mengandungkan awek lain, abang ipar ajak kahwin lepas kakak mati dan hero yang hanya kerja bawak bas, aduhh. Suka ayat “salin tikar”, dan “langkah bendul” yang menjadi tema filem ini.
Puteri Gunung Ledang (2004)
Dah kata nak suruh orang luar tengok, maka kenalah tengok filem purba melayu, tapi sayang tak banyak pilihan yang best, maka filem ini paling sesuai untuk tonjolkan kisah cinta agung, Hang Tuah dan Puteri Gunung Ledang.
Saya lebih suka jika ending filem ini Hang Tuah butakan mata agar dapat bersama Puteri gunung ledang tanpa perlu takut pada sumpahan muntah darah kerana matanya buta lalu mereka hidup bahagia di kemuncak gunung. Chewah.
Jibam (2017)
Kisah anak arwah bomoh yang OKU, macam autisme. Pelakon filem ni juga seorang OKU Disklesia.
Sebelum Pagi Berakhir (2018)
Di Malaysia ramai juga bangsa cina, maka ada kisah empat pemandu teksi dan jenayah dan drama.
Bonohan (2013)
Berlatarkan sebuah kampung di Kelantan, cerita 3 adik-beradik yang ada masalah dengan ayah lalu terbukalah sejarah hidup masing masing.
Okey cukuplah tiga belas, untuk filem animasi katogori lain kita bincang, dan memang ada lagi filem lain yang best tapi cukuplah yang itu dulu, dan saya memang cari filem tahun 2000 ke atas, maka filem P.Ramlee ke, Nordin Ahmad ke, Bukit Kepong ke, Kami (sudirman) ke, Johgo ke, semua saya tak masukkan sebab nanti senarai filem menjadi terlalu panjang. Apa yang saya share filem yang memang menghiburkan, boleh tengok dua kali dan ianya berbahasa melayu.
So, selamat menonton.
(Tolong siapa siapa pandai English tukarkan tulisan saya dalam BI dan jangan lupa bagi kredit pada saya: Hamka Kereta Mayat)
Woha!
#hamkafilm
romantic hero 在 Phê Phim Facebook 的最佳貼文
SỰ PHÁ VỠ TÍNH NAM TRONG CALL ME BY YOUR NAME
Xuyên suốt lịch sử điện ảnh, dòng phim chủ lưu Hollywood đã mô tả tính nam theo các quy ước cụ thể được thiết lập bởi xã hội, đồng thời chính sự mô tả trong phim ảnh lại góp phần duy trì các quy ước này. Như Mackinnon (2003) lập luận, các bộ phim như Coming Home (Ashby, 1978) hay The Terminator (Cameron, 1984) mang tới một tính nam chắc chắn có liên kết chủ yếu với dị tính. Đặc điểm này rất quan trọng, vì một lần nữa nó chứng minh rằng phim ảnh có liên kết với thông điệp chính trị, và trong vài năm gần đây, dị tính đã định định hình cách chúng ta hiểu về tính nam, và chuyển những khuôn mẫu nữ tính thông thường sang các đặc tính đồng tính. Những khuôn mẫu này là chủ đề thảo luận trong các nghiên cứu học thuật gần đây. Ví dụ như Tasker (1993) đưa ra giả thuyết là các nghiên cứu về phim ảnh hiện đang tập trung vào tính nữ và việc xây dựng hình ảnh phụ nữ, và do đó không tiếp cận được hình tượng “male hero”. Trong khi đó, Call Me by Your Name (Guadagnino, 2017) đã giới thiệu câu chuyện tình yêu giữa Elio (Timothée Chalamet) và Oliver (Armie Hammer) vào những năm 80 ở miền bắc Italia, và cái cách mà tính nam được mô tả trong bộ phim được đề cử Oscar này đã thu hút sự chú ý của nhiều nhà phê bình, vì nó đã cải biến khuôn mẫu tính nam mà xã hội vẫn thường hiểu.
Các nghiên cứu cho thấy sự phân biệt giới tính đã trở nên tinh vi và kín đáo hơn (Benokraitis & Feagin, 1999). “Sự phân biệt giới tính tinh vi” này khiến các nhà xã hội học quan ngại bởi nó không được chú ý và thường xuyên xuất hiện do thiếu hiểu biết. Swim và Mallet (2004) củng cố lập luận này: "Ngôn ngữ mang tính kỳ thị giới chính là ví dụ của sự phân biệt giới tính tinh vi, bao gồm những phát biểu ủng hộ và duy trì sự khác biệt về địa vị giữa nữ giới và nam giới". Điều này được áp dụng cho các quy ước xã hội về sự nam tính và mô tả của nó trên truyền thông, cũng như củng cố sự khẳng định về bất bình đẳng giới tính. Các khuôn mẫu liên quan đến nam giới hiện nay được mô tả không chỉ trên truyền thông mà còn trong toàn xã hội. Chúng được tạo ra bởi xã hội rồi phản ánh trong truyền thông, ngược lại, được duy trì trên truyền thông rồi lan tỏa vào xã hội. Thông qua các nghiên cứu gần đây, nam giới có nhiều khả năng bị tai nạn xe hơi vì 71% tại nạn xe hơi là do nam giới gây ra trong năm 2014 (NHTSA, 2014), hoặc rối loạn sử dụng rượu với 12,4% đàn ông trưởng thành và chỉ 4,9% phụ nữ trưởng thành (American Psychiatric Association 2013). Rối loạn sử dụng rượu và tại nạn xe hơi được chỉ ra trong báo cáo Manago (2017), do các khuôn mẫu tính nam tồn tại trên truyền thông, giống như việc chấp nhận rủi ro, gây hấn hoặc tự lực. Mặc dù vậy, Hollywood dường như đang dẫn đầu trong việc tiếp cận sự nam tính, bằng việc chỉ ra cho khán giả một “tính nam mới” với những bộ phim như Boyhood (Linklater, 2014) hay Call Me by Your Name.
📌 Elio là phản đề của khuôn mẫu tính nam. Cậu nhóc 17 tuổi chơi piano và guitar, thành thạo tiếng Ý, Pháp, Anh, thảo luận về văn học và lịch sử cổ đại, và xuất hiện như một nhân vật được yêu thương và quan tâm. Những đặc điểm của cậu hoàn toàn đối lập với quy ước nam tính được xã hội thiết lập. Cậu ta không được miêu tả với khả năng tự kiểm soát, với sức mạnh, ý chí cũng như lòng can đảm, mà được mô tả là một người giàu đam mê, dễ tổn thương, nhưng cởi mở khi thể hiện cảm xúc và nỗi sợ. Elio khám phá giới tính của mình xuyên suốt bộ phim bằng cách "vô hại" với những người xung quanh cậu ấy, đồng thời tập trung vào Oliver và những cảm xúc của anh ta. Mặc dù cậu có vẻ bất cần – ví dụ, cảnh ở bãi cỏ, Elio nắm lấy đũng quần của Oliver như cách nổi loạn và táo bạo dẫn dắt Oliver trong tình huống này – có những khoảnh khắc trong phim mà cảm xúc của cậu xung đột với thực tế và rồi vỡ oà – một ví dụ trực quan, cảnh quả đào, lúc Elio thủ dâm với một quả đào và nghĩ về những gì mình đã làm, cậu bật khóc khi nhận thức được ý nghĩa xã hội trong hành động đó. Timothée Chalamet củng cố lập luận trên bằng cách đề cập đến mong muốn được tác động nhiều hơn đến xã hội và có thể truyền cảm hứng cho những bạn nam trẻ tuổi hướng đến một “sự nam tính mới”. Thật thú vị khi nó cho thấy không chỉ các đạo diễn muốn tham gia vào quá trình thay đổi, mà cả các diễn viên, họ muốn đóng những vai đa dạng, với tính nam không phải là hình tượng lý tưởng nữa. Nhận xét của Mosse (1996, P.6), “Các lý tưởng có thể áp lên hình thể con người dễ dàng nhất thông qua việc "vật hóa"* vẻ đẹp." có thể dùng để bàn về trường hợp của Elio. Cậu ấy không được mô tả như một ai đó cơ bắp mà là một chàng trai gầy gò và không hoàn hảo. Elio không hề bị vật hóa, điều này mang đến cho khán giả một cái nhìn gần gũi hơn về cuộc sống của cậu ấy, đến mọi thứ mà cậu ấy thực sự là. Bạn diễn của cậu, Oliver, chỉ ra một dạng vẻ đẹp khác, nó khiến tương tác giữa hai nhân vật trở nên hiệu quả.
📌 Như đã đề cập trước đó, Oliver ban đầu được giới thiệu như một hình ảnh thu nhỏ của kiểu đàn ông khuôn mẫu. Từ cách anh nói chuyện với Elio – như ‘Later’ hoặc ‘Buddy’ – đến cách anh hành xử, luôn kiểm soát tình huống trong mọi lúc. Anh ấy được mô tả như một người “Mỹ”, nhưng theo tiến trình của phim, chúng ta thấy Oliver bắt đầu thay đổi và phát triển tình cảm dành cho Elio theo những cách rất khác với Elio. Oliver hiểu rõ cách nhìn nhận của xã hội với hành động của mình, nên anh cố gắng che giấu bản thân, một lần nữa cho thấy sự nam tính độc hại đại diện cho Hollywood dòng chính. Đồng thời, tông giọng của anh ở đầu phim nặng hơn, nghe khá xa cách và ra vẻ đại nam nhân. Khi Elio chơi Capricco BWW 992 (Bach, n.d), Oliver đề nghị chơi nó theo giai điệu gốc, vì Elio đã thay đổi nhịp độ bản nhạc. Elio nhỏ giọng phản ứng lại, dường như đã khiến anh bắt đầu thay đổi tông giọng của mình. Theo một cách nào đó, Elio đã giải phóng Oliver khỏi kiểu cách đại nam nhân. Mosse (1996) chỉ ra “Khuôn mẫu có nghĩa là nam giới hoặc nữ giới đều có những đặc tính thống nhất, mỗi người không được xem xét như một cá nhân, mà như một loại hình”. Oliver và Elio là hai người đàn ông, nhưng họ được mô tả theo những cách khác nhau và độc đáo khiến họ chính là họ, không đơn thuần đây là đàn ông hay phụ nữ, mà là về bản chất của riêng họ. Trong mối quan hệ này, việc thoát khỏi khuôn mẫu đóng vai trò quan trọng để đưa khán giả đến với thế giới của bộ phim, khi Elio và Oliver được xem như những cá nhân, thay vì đơn giản là hai người nam. Khán giả xây dựng một mối liên kết với các nhân vật qua việc làm quen với họ, mà không hề có một ý tưởng định sẵn nào cả.
📌 Sau sự phát triển nhân vật, phải đề cập đến trải nghiệm tình dục xuyên suốt bộ phim và cách nó lật đổ sự nam tính rập khuôn. Cảnh làm tình của Elio với Marzia được quay với cỡ rộng và bố cục khuôn hình khá khác thường, hơi khó nhận ra khi nó bắt đầu xuất hiện. Cách làm đặc biệt này gây ra sự mất kết nối giữa cả hai, điều không thường diễn ra trong các cảnh phim tương tự. Elio muốn dùng những trải nghiệm đó để tăng lòng tự tôn, khác với bản tính thật, cậu cố gắng dẫn dắt hành động và tuân theo các quy ước văn hóa truyền thống. Ngược lại hoàn toàn, trải nghiệm ái dục cùng với Oliver được thể hiện cực kỳ tinh tế, tạo ra sự thân mật đến mức khán giả cảm thấy ngại ngùng khi chứng kiến họ. Sự gần gũi ở các cảnh quay là vừa đủ, vì những rung căng tình ái đã được xây dựng ở các ở những cảnh trước đó và chứa đựng cả tính dục và sự mê đắm của hai nhân vật. Việc theo đuổi Oliver của Elio khó hơn nhiều so với Marzia, tình yêu của họ thay đổi và nảy nở khi họ không quan tâm đến định kiến văn hóa. Call Me by Your Name tự hỏi động lực của khuôn mẫu quan hệ nam nữ - nơi mà đàn ông thống trị và phụ nữ bị khuất phục – sẽ như thế nào trong một mối quan hệ đồng giới. Trong nhiều cảnh phim, chúng ta có thể thấy họ mong muốn mình bị chế ngự – trái ngược với vai trò mẫu mực của nam giới – nhưng đồng thời họ lại muốn thống trị, và ham muốn đồng tính khiến họ tung hứng với cả hai vai trò trên. Wiliams (2018) chỉ ra rằng ‘Tình dục trong phim ảnh rất đa chiều: Nó có thể khơi dậy, mê hoặc, ghê tởm, nhàm chán, hoặc kích động’. Trong trường hợp của Call Me by Your Name, nó một lần nữa thể hiện khuynh hướng của bộ phim là không chỉ phá vỡ mà còn chơi với những khuôn mẫu nam tính. Nó cho khán giả thấy những cách khác nhau mà Elio và Oliver đi qua những mẫu hình tính dục và nam tính.
📌 Cuối cùng, thật thú vị khi nghiên cứu nhân vật người cha trong Call Me by Your Name. Giáo sư Perlman (Micheal Stuhlbarg) có bài phát biểu an ủi Elio khi Oliver trở về nhà vào cuối bộ phim. Đoạn thoại này được thể hiện với một ngữ điệu tự nhiên đặc biệt lý thú đối với kiểu độc thoại văn học, tóm tắt mối quan hệ Elio có với cha mẹ mình. Rất hiếm khi các phim LGBT mô tả các bậc phụ huynh có mối quan hệ thuận hoà như vậy với con, điều này cho phép Elio khám phá giới tính của mình trong khi vẫn dễ dàng chấp nhận những lựa chọn trong cuộc đời. Nó như kiểu một động lực gia đình êm dịu cho phép khán giả hiểu được hành trình tuổi mới lớn của Elio. Những bộ phim như Brokeback Mountain (Lee, 2005) hay Boys Don’t Cry (Peirce, 1995)* mô tả sự tồn tại của những nhân vật LGBT trong một xã hội cố gắng làm họ biến mất. Trong khi những bộ phim như trên rất quan trọng đối với các chương trình nghị sự về LGBT, vì chúng tưởng nhớ và giúp cho khán giả nhớ đến sự áp bức của cộng đồng LGBT, những phim mới ra mắt gần đây như Moonlight (Jenkins, 2016) hay Call Me by Your Name thì lại tiến thêm một bước nữa bằng việc tái lập những khả thể khác ngoài những cách đấu tranh cũ. Trong những năm gần đây, việc mô tả các bậc phụ huynh tốt trong những tác phẩm LGBT giúp chỉ ra cách những cha mẹ dị tính có thể chấp nhận con cái đồng tính, vì xã hội vẫn đang học cách để chấp nhận cũng như học cách thể hiện nó. Giáo sư Perlman đã biến đổi cương vị một người cha khuôn mẫu, - thường gắn liền với năng lực thể chất, tình dục, sự thống trị và xâm lược (Feasey, 2008)-, bằng cách ông cho mọi người thấy tình yêu thương, tấm lòng hào phóng và sự quan tâm. Trong sách của Stella Bruzzi (2005), cô cho rằng những hoài niệm là phương tiện để lý tưởng hóa một người cha thông thường, tương quan với lập luận của cô về việc các bộ phim chủ yếu miêu tả người cha qua đôi mắt của một đứa trẻ. Điều này, Bruzzi viết:
“Một trong những lý do ta thiếu những hình mẫu người cha có thể nhận diện được là vì các ông bố trong phim Hollywood hiếm khi tâm sự về cảm xúc của họ hay cách họ làm cha (thực tế, ghìm nén cảm xúc là đặc trưng phổ biến của người cha Hollywood truyền thống). Thành ra, vai trò người cha thường được nhận biết rõ rệt hơn khi ông ta bị đẩy vào tình huống đòi hỏi phải có những cuộc chuyện trò thường xuyên, như trường hợp người cha đơn thân hay thay thế. "
Đây là một nhận xét có thể được áp dụng một cách hữu ích cho tính nam khuôn mẫu và cả cương vị làm cha. Thật thú vị khi hiểu cách làm cha trong Call Me by Your Name đã bổ sung một tầng sâu khác trong sự phát triển bản thân của Elio.
Sau khi xem xét kỹ những cách khác nhau mà Call Me by Your Name đã xử sự với tính nam rập khuôn - như phát triển nhân vật hay lựa chọn khung hình -, rõ ràng đây là những lựa chọn mang tính nghệ thuật, thậm chí cả chính trị, để lật đổ các quy ước mà vẫn khiến chúng phù hợp với câu chuyện. Sự lật đổ quy ước này khiến Elio trở thành nhân vật khán giả thấy có liên hệ sâu sắc, như ta đã nói ở trên, với sự lúng túng và nhạy cảm là một phần của con người cậu. Mặt khác, Oliver ban đầu được mô tả là một người đàn ông khuôn mẫu, nhưng bằng cách đi sâu vào nhân vật, khán giả cũng có thể đồng cảm với anh khi anh thể hiện một giai đoạn mà nhiều người đàn ông phải trải qua trong cuộc đời, khám phá bản chất của mình bằng cách tránh xa những lý tưởng và quy ước. Mối quan hệ giữa Elio và Oliver đóng góp vào ý tưởng lãng mạng của Guadagnino nhằm tạo thêm một hình ảnh mới mẻ cho sự nam tính, và những cảnh dục tình là cực kỳ quan trọng để hiểu hành động của họ xuyên suốt bộ phim. Call Me by Your Name, Moonlight hay King Cobra (Kelly, 2016) tránh xa tính nam rập khuôn nhằm cho phép khán giả hiểu được những cách tiếp cận khác nhau đối với các nhân vật nam, cho thấy rằng tính nam là một cấu trúc xã hội, và bằng cách phá vỡ nó, chúng sẽ giúp cho ngành công nghiệp phim ảnh này tiếp tục tiến lên phía trước. Điều thú vị là phần lớn các phim phá vỡ sự nam tính bằng cách tạo ra các nhân vật đối lập với những quy ước thì là phim LGBT. Sự phản ánh này tạo ra các tranh luận rằng có phải các đặc điểm nữ tính truyền thống vẫn đang bị gán sang các đặc tính đồng tính, hoặc liệu rằng nó đang có tác động đến sự dị tính để mở ra sự tranh luận về việc phá hủy tính nam khuôn mẫu hay không.
* nhắc đến bộ phim ngắn năm 1995 cũng của Kimberly Peirce chứ không phải bản phim 1999 mang về tượng Oscar nữ chính cho Hilary Swank
** Bài gốc sử dụng cụm từ re-image – Mình nghĩ là bạn ấy sử dụng thuật ngữ mà chúng ta hay gặp trong khi sử dụng máy tính.
* từ gốc là "objectification", có nhiều nghĩa, trong nghĩa xã hội học là việc đối xử với con người như thể họ là công cụ, đồ vật hay hàng hóa vô tri, ví dụ phổ biến là "objectification of woman" trong quảng cáo hay các phương tiện truyền thông.
Tài liệu tham khảo:
ALBERTI, J. (2013) Masculinity in the Contemporary Romantic Comedy: Gender As Genre. New York: Routledge.
ANSCHUTZ, D. , BAAREN, R. , ENGELS, R. , KOORDEMAN, R. (2011) 'Effects of alcohol portrayals in movies on actual alcohol consumption: an observational experimental study', Addiction, 106(3), p. 547.
BRUZZI, S. (2013) Men's Cinema: Masculinity and Mise-en-Scene in Hollywood. Edinburgh: Edinburgh University Press.
BRUZZI, S. (2005) Bringing Up Daddy: Fatherhood and Masculinity in Postwar Hollywood. London: BFI.
COHAN, S. and HARK, I. (eds.) (1995) Screening the male: exploring masculinities in Hollywood cinema. London: Routledge.
FEASEY, R. (2008) Masculinity and Popular Television. Edinburgh: Edinburgh University Press.
GERVAIS, S.J. and VESCIO, T.K., 2012. The Effect of Patronizing Behavior and Control on Men and Women's Performance in Stereotypically Masculine Domains. Sex Roles, 66(7-8), pp. 479-491.
GIACCARDI, S., WARD, L. M., SEABROOK, R.C., MANAGO, A. and LIPPMAN, J.R., 2017. Media Use and Men’s Risk Behaviors: Examining the Role of Masculinity Ideology. Sex Roles, 77(9-10), pp. 581-592.
GIACCARDI, S., WARD, L.M., SEABROOK, R.C., MANAGO, A. and LIPPMAN, J.R., 2016. Media and Modern Manhood: Testing Associations Between Media Consumption and Young Men's Acceptance of Traditional Gender Ideologies. Sex Roles, 75(3-4), pp. 151-163.
HAMAD, H. (2013) Postfeminism and Paternity in Contemporary US Film: Framing Fatherhood. London: Routledge.
HARRINGTON, J. (2018) Queer Desire and Performative Masculinity in ‘Call Me By Your Name’. Available at: https://mediumcom/@JustineHarrington/call-me-by-your-name-is-the-metoo-antidote-i-didn-t-know-i-needed-65c3a4cb0e3f (Accessed: 10 December 2018).
HELSBY, W. (2005) ‘Representation and Theories’. In Understanding Representation. London: BFI, pp. 3-25.
HOLMLUND, C. (2002) Impossible Bodies: Femininity and Masculinity at the Movies. London: Routledge.
MACKINNON, K (2003) Representing Men: Maleness and Masculinity in the Media. London: Arnold.
MOSSE, G. (1998) The Image of Man: The Creation of Modern Masculinity. Oxford: Oxford University Press.
NAYAK, A. (2013) Gender, Youth and Culture: Young Masculinities and Femininities. 2nd edn. Basingstoke: Palgrave Macmillan.
PEBERDY, D. (2011) Masculinity and Film Performance: Male Angst in Contemporary American Cinema. Basingstoke: Palgrave Macmillan.
STYLES, H. (2018) 'Timothée Chalamet in conversation with Harry Styles', i-D Magazine, 354 (Winter 2018), pp. 92-105.
SWIM, J.K., MALLETT, R. and STANGOR, C., 2004. Understanding Subtle Sexism: Detection and Use of Sexist Language. Sex Roles, 51(3-4), pp. 117-128.
Phim tham khảo
Boys Don't Cry (1999) [Film] Directed by Kimberly PEIRCE. United States: Fox Searchlight Pictures.
Brokeback Mountain (2005) [Film] Directed by Ang LEE .United States: Focus Features.
Call Me By Your Name (2017) [Film] Directed by Luca GUADAGNINO. United States: Sony Pictures Classics.
Coming Home (1978) [Film] Directed by Hal ASHBY. United States: United Artists.
King Cobra (2016) Directed by Justin KELLY [Film]. United States: IFC Midnight.
Moonlight (2016) [Film] Directed by Barry JENKINS. United States: A24.
The Terminator (1985) [Film] Directed by James CAMERON. United States: Orion Pictures.
Bài viết là một bài luận trong chương trình học của một sinh viên người Anh được dịch lại bởi Timothée Chalamet Vietnam - Nhà Tim nằm ở Việt Nam.
romantic hero 在 羅里昂 x LEON Youtube 的精選貼文
當你開始騎乘單車,即使冬天的清晨冷得不像話,你仍然會鼓起勇氣離開溫暖的被窩,跨上你那台精心打造的愛駒,不畏風吹雨打、酷夏嚴寒,仿佛這世界上沒有一件事情可以讓你回頭。
---
👍歡迎追蹤:
羅里昂 X LEON ►https://reurl.cc/l25OY
里昂先生 Mr.Major ► https://reurl.cc/p2xR8
Bmo歐巴►https://www.instagram.com/bmo_oppa/?igshid=17bf1cqg71wm2
騎行裝備:
單 車|TCR ADVANCED 1-KOM 2020
輪 組|DT Swiss PR 1400 Dicut OXiC
安全帽|KPLUS ULTRA
小帽|Pearl iZUMi
風 衣|Rapha
車 衣|Monton
車 褲|ALE
卡 鞋|LAKE CX176
襪 子|Kavulungan Cycling
風 鏡|ADHOC GUSTO
器 材|GoPro Hero 7
#那個拉拉 #單車日記 #風中劍
romantic hero 在 賓狗單字Bingo Bilingual Youtube 的最佳解答
#記得打開CC字幕
每年 10 月,臺北都會舉辦同志遊行,目的是為了讓社會看見同志,發現同性戀跟異性戀原來不一樣,卻又都一樣。賓狗單字今天就要來翻譯及解析蔡依林的《不一樣又怎樣》,一邊告訴大家歌詞到底在說什麼,順便學幾個實用的英文單字。
🌈 「非一般的遺產」、「另一種愛情結晶」是哪裡與眾不同?
🌈 「愛情有血有汗」怎麼用英文表達?
🌈 基督教團體繼 2018 年提出歧視同志公投後,又在 2019 年提出違反女性自主的「懷孕8週禁人工流產」公投(詳見:https://musou.watchout.tw/read/KZlvPbJ7YL7Gxquwm4ep)。為什麼在Jolin 呼籲平權的歌詞裡,會出現聖經的「信望愛」?
有人說 2019 年是「同婚元年」,因為同性伴侶終於可以登記結婚了,但也有人說這只是平權之路的起點,因為社會上對於女性、同性戀、外籍移工、跨性別等弱勢族群的差別待遇仍無所不在。
10月除了遊行之外,台灣同志諮詢熱線協會也主辦講座、工作坊、展覽等一系列活動(詳見:https://www.taiwanpride.lgbt/press/10)。希望大家一起努力,讓社會變得更溫暖!
❤️💛💚💙💜
Facebook:https://www.facebook.com/bingobilingual/
Instagram:https://instagram.com/bingobilingual_bb/
➡️ 金曲譯者的其他影片:
真實的自己最美 別輸給霸凌 | 蔡依林 玫瑰少年 歌詞翻譯及解析
https://youtu.be/lGG_BBFNsf0
不肯被掰彎?! |五月天 盛夏光年 解析及翻譯
https://youtu.be/rwfpPLAr_Ok
❤️💛💚💙💜
《不一樣又怎樣》中英歌詞
女方女方愛對方
Two girls deep in love
不簡單也很平凡
Difficult but quite natural
在同一張床
Since they started to share a bed
讓人生變不平凡
Their lives have become exceptional
是什麼樣 就怎麼辦
Just be who you are
非一般又怎麼樣
Nothing wrong in being different
還不是照樣 尋找最愛是誰的答案
At the end of the day, we’re all looking for love
庸俗地海枯石爛 世俗又憑什麼為難
What is there to object to about two people hoping to grow old together?
不一樣 都一樣
Different, but same
有各樣的患難
We all come across obstacles
不一樣 也一樣
Different, but same
有分合有聚散
We’re all bound and hurt by love
各有各一生一世
All may have forever love
各有各的溫柔鄉
All may sleep in sweet arms
哦愛不是抽象的信仰 有血有汗
Oh unlike intangible religions, love bleeds and sweats
另一半變成老伴
Growing old with our significant others
留下非一般的遺產
Our legacy lives on after we’re gone
愛一個人 看究竟需要多勇敢
By loving someone, you really are a hero
另一種愛情的結晶
What else can be born out of love?
就是更單純的浪漫
It's our simple but romantic life
不一樣 也一樣
Different, but same
有分合有聚散
We’re all bound and hurt by love
各有各一生一世
All may have forever love
各有各的溫柔鄉
All may sleep in sweet arms
哦愛不是抽象的信仰 有血有汗
Oh unlike intangible religions, love bleeds and sweats
誰比誰美滿
As for which kind of life is better
由誰來衡量
Who has the right to judge?
不用誰原諒
We don’t need forgiveness
就讓感動萬世留芳
Our love will be remembered for generations to come
不一樣 都一樣
Different, but same
信望愛 都一樣
Faith, hope, and love mean the same to us
不一樣 都一樣
Different, but same
從缺憾 找圓滿
No life’s perfect, but we cherish perfect little moments
不一樣 也一樣
Different, but same
會快樂 會悲傷
We laugh, we cry
各有各一生一世
All may have forever love
各有各的溫柔鄉
All may sleep in sweet arms
神不神聖 愛這種信仰 誰說了算
Sinful or holy? In the religion of love, you don’t have the final say
romantic hero 在 OhBIGz Youtube 的最佳貼文
ถามกันมาเยอะ จัดปายยย
=========ช่องทางการติดตาม + ติดต่อเน้อ===============
► FB fanpage : https://www.facebook.com/OhBIGzpage
► FB ส่วนตัว : https://www.facebook.com/ohbigz
► Instagram : https://www.instagram.com/ohbigz/
► Twitch : https://www.twitch.tv/ohbigz
► ติดต่องาน : ohbigza@gmail.com
==============ผู้สนับสนุนใจดี=======================
► Powerpay เติมเงิน SMW ราคาถูกกว่าซื้อเอง
https://web.facebook.com/PowerPay.SummonerWar
► " Chalarm Shop " ( จอยแท้คุณภาพ จัดไปป !! )
http://www.chalarmshop.com/
================================================
► ติชมได้เต็มที่เลยน๊า ถ้ามีตรงไหนไม่ถูกใจ รึ ผิดพลาดก็ขออภัย ณ ที่นี้ด้วยน้อ รับชมให้สนุกค๊าบ :D