中秋連假第一天🥮太陽下山前,小編覺得你可以先聽一場音樂會再烤肉去🤣
讓林廣財、芮斯、南投縣信義鄉布農文化協會、泰武古謠傳唱、許亞芬、雲力思、賴仁政、張佳韻、臺灣國樂團陪你過中秋❤️
《臺灣音樂世紀風華》音樂會
🥮演出時間: 109年10月1日(星期四)14:30
🥮演出地點:臺灣戲曲中心大表演廳(臺北市士林區文林路751號)
🥮購票請上兩廳院售票系統👉https://reurl.cc/N6Rg49
🥮節目介紹
身處太平洋中的航線要衝,臺灣這個獨立島嶼一向是歷代移民潮的重要據點,如此的地理特性,造就了臺灣本島豐富的「文化適應」(acculturation) 現象,也形成特有的多元文化特質。數千年以來,在各時代移民所帶來之不同文化的薈萃之下,使臺灣文化呈現著豐富而多樣的面貌。
臺灣具有多樣的族群背景:漢民族—福佬、客家;原住民,豐富的多元文化,在音樂上更是展現多彩的民族樂曲形式。此次音樂會由四位青年作曲家,擷取臺灣不同年代各族群重要樂曲當作素材,重新組合創作;由臺灣國樂團、南投縣信義鄉布農文化協會、泰武古謠傳唱、雲力思、林廣財、芮斯、賴仁政及許亞芬等共同演出,嘗試以聲音呈現臺灣的民俗風情,透過音樂看見臺灣美麗的風景與文化。
🥮製作團隊
監製:陳濟民
製作:劉麗貞
音樂總監:江靖波
演出:臺灣國樂團
指揮:張佳韻
演唱:林廣財、芮斯、南投縣信義鄉布農文化協會、泰武古謠傳唱、許亞芬、雲力思、賴仁政(按姓名筆畫排序)
🥮演出曲目
一、孕育傳統之聲
《彩虹橋的彼端》(演唱/雲力思、芮斯)梁啟慧/曲
《客家先民的足跡》梁啟慧/曲
《閩臺彩繪》(演唱/許亞芬)梁啟慧 曲
二、戰火中的遺落
《戰宴.飛》范揚景/曲
《逆空.雨葬》范揚景/曲
《天.地》范揚景/曲
三、蟄伏後的復甦
《掌中歲月》(演唱/許亞芬)林心蘋/曲
《客家山歌會》(演唱/賴仁政)林心蘋/曲
《林班歌》(演唱/林廣財)林心蘋/曲
四、島國新視界
《遙想頭目的叮嚀》(演唱/南投縣信義鄉布農文化協會)范揚景/曲
《快樂的聚會》(演唱/南投縣信義鄉布農文化協會)范揚景/曲
《蓬瀛狂想2.0》(演唱/泰武古謠傳唱、芮斯)王乙聿/曲
#好事成叁套票3場5折最划算
#江靖波張佳韻劉江濱一次滿足
#臺灣國樂團NCO
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「acculturation」的推薦目錄:
- 關於acculturation 在 臺灣國樂團 NCO Facebook 的精選貼文
- 關於acculturation 在 An Giang Huyền Bí Facebook 的最佳解答
- 關於acculturation 在 Tia-Thuy Nguyen Facebook 的最佳貼文
- 關於acculturation 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最讚貼文
- 關於acculturation 在 大象中醫 Youtube 的最佳貼文
- 關於acculturation 在 大象中醫 Youtube 的最讚貼文
- 關於acculturation 在 Acculturation, Assimilation, & Syncretism - YouTube 的評價
- 關於acculturation 在 Join - Facebook 的評價
acculturation 在 An Giang Huyền Bí Facebook 的最佳解答
--TÌM HIỂU VỀ RẮN THẦN NAGA--
1 ít kiến thức về văn hóa Khmer chuẩn xác để các bạn người hiểu thêm về 1 số tín ngưỡng của người Khmer. Mình viết ở đây vì từng thấy 1 số bạn người việt có đi du lịch hay tham quan ở 1 số, trông trình kiến trúc Khmer và có 1 số bạn đã leo lên đầu tượng rắn thần Naga để chụp ảnh lưu niệm.
Nhưng ít bạn biết đó là sự xúc phạm lòng tín ngưỡng của người khmer. Qua bài viết mình mong các bạn hiểu thêm về quan niệm của 2 dân tộc chúng ta va đoàn kết hơn.
Naga trong tiếng Phạn có nghĩa là rắn lớn, nhằm chỉ con rắn hổ mang, loài rắn mà nộc độc của nó có thể giết chết một con voi trưởng thành. Loài rắn hổ mang còn tượng trưng cho thần Civa vì chúng bao hàm cả hai ý nghĩa hủy diệt và tái sinh.
Rắn Naga trong tiếng Khmer gọi là Niệk, hình tượng này hiện diện trong văn hóa Khmer, từ trước khi văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng đến vùng đất này vì người Khmer vốn có tín ngưỡng bản địa thờ rắn. Truyền thuyết lập quốc của người Khmer kể rằng có một người Bà La Môn tên là Kaudinya, đi thuyền từ Ấn Độ đến vùng đất của người Khmer, chiến thắng một nữ vương, một một nàng công chúa có tên là Soma hoặc Nagini con của vua rắn Naga, rồi lấy người phụ nữ này làm vợ và sinh ra dòng dõi các vị vua Khmer. Người Khmer, người Chăm và hầu hết các tộc người chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đều có truyền thuyết lập quốc gần tương tự nhau như vậy
Người Khmer tin rằng chính Kaudinya đã truyền cho họ những bí quyết về nghề trồng lúa và công việc thủy lợi. Còn các vị vua Khmer sau này thì được tin là đã giao phối với một Nagini xinh đẹp để duy trì dòng dõi hoàng gia. Trong tác phẩm Chân Lạp phong thổ kí, tác giả Châu 1 câu chuyện nhân gian cho rằng “hàng đêm quốc vương đều có đến ngủ với một nàng tiên rắn…”. Trong mỗi triều đại, các vị vua Khmer đều cho xây dựng các cung điện và các đền thờ khổng lồ bằng đá, mà rắn Naga được xem là vị thần canh giử nơi thiêng liêng đó, vì vậy chúng luôn xuất hiện trên cầu thang, trên các lối đi, trên ngưỡng cửa hoặc trên các mái tháp để xua đuổi tà ma. Chúng còn tượng trưng cho sự phồn thực và là loài vật có khả năng bảo vệ mọi nguồn nước và các công trình thủy nông của người Khmer cổ. Trong Bà La Môn giáo và Phật giáo Theravada, rắn Naga không những là vị thần Mưa mà còn là vị thần dẫn dắt tín đồ ngoan đạo lên cõi Niết Bàn .
Trong các ngôi đền cổ, các kiến trúc sư Khmer luôn xây dựng nhiều chiếc cầu vồng có hình rắn Naga vì nó tượng trưng cho chiếc cầu nối liền giữa cõi trần gian và Niết Bàn. Con rắn Naga nhiều đầu còn tượng trưng cho chiếc cầu nằm trải dài dưới chân những ngôi đền núi (thế giới con người) đến đỉnh của ngôi đền (thế giới thần linh). Hình tượng những chiếc cầu vồng hình rắn Naga là mô típ phổ biến trong nghệ thuật điêu khắc Khmer thời cổ, mà ngày nay người ta vẫn còn thấy dấu vết của loại hình điêu khắc này tại khu đền Angkor nổi tiếng
Trong các ngôi chùa Khmer, rắn Naga ngự trên các mái chùa, các đầu đao để xua đuổi tà ma và bảo vệ đạo Phật. Ngoài ra cũng có hình tượng rắn Naga được chạm trổ bằng xà cừ uốn lượn quấn quanh những cánh cửa chùa, trên những chiếc tủ đựng kinh sách, trên những chiếc xe tang đưa người chết đến nơi hỏa thiêu tượng trưng cho vị thần đưa linh hồn người tốt lên cõi Niết Bàn Tavatimsa (Đâu Suất). Cũng giống như con rồng Trung Hoa, rắn Naga được thể hiện phổ biến trong các mô típ kiến trúc và điêu khắc. Nhưng có sự khác biệt vì rắn Naga chỉ xuất hiện như một linh vật bảo vệ cho tôn giáo, còn con rồng lại biểu tượng cho quyền lực thế tục của hoàng đế Trung Hoa
Cả trong quá khứ và hiện tại, người Khmer đều tin rằng họ thuộc dòng dõi Kaudinya, một người Bà La Môn gốc Ấn và công chúa Soma hay Nagini (nàng tiên rắn), con gái của vua rắn Naga, chính điều đó cũng đã nói lên quá trình giao lưu và tiếp biến văn hóa (acculturation) giữa người Ấn Độ và người Khmer. Nhưng nếu được thể hiện dưới bất kì hình tượng nghệ thuât nào trong văn hóa Khmer, thì rắn Naga nguyên thủy của nó vẫn là biểu tượng của nguồn nước và những quyền năng mà thiên nhiên ban tặng cho con người…
+ NGUỒN BÀI VIẾT: ĐỘC HÀNH
+ ẢNH SƯU TẦM
#angiang #huyenbi #rắnthannaga
acculturation 在 Tia-Thuy Nguyen Facebook 的最佳貼文
Thật thú vị! Hoạ sĩ Lê Phổ đã có dịp gặp gỡ bậc thầy Henri Matisse tại xưởng và cả hai vẫn thường xuyên giữ liên lạc bằng thư. Victor Tardieu chính là người đã "mai mối" tình bạn này. Cũng chính nhờ Victor Tardieu và cuộc gặp với hoạ sĩ Nam Sơn mà sau đó Trường Mỹ thuật Đông Dương (tiền thân của trường Yết Kiêu) mới ra đời năm 1925. Tình bạn, sự ảnh hưởng và tiếp biến trong nghệ thuật là thứ khiến dòng chảy này rẽ nhánh muôn nơi và lịch sử được tiếp diễn. Uống nước nhớ nguồn, nhân dịp ngày Nhà Giáo Việt Nam, cảm ơn thầy Tardieu và thầy Nam Sơn đặt nền móng cho nghệ thuật Hiện Đại tại nước ta. p/s: vì say mê lịch sử ngôi trường này quá mà Tia quyết tâm thi vào. 4 lần mới đậu được đấy ạ! 😋
Hình ảnh: Giáo sư Victor Tardieu và học trò. Nguồn: tapchimythuat.vn
---
Did you know that painter #LePho once met with #HenriMatisse at the French artist’s studio, and the two remained as pen pals ever since? It was all thanks to artist #VictorTadieu, whose fateful encounter with artist Nam Son prompted the establishment of #TheIndochinaCollegeofFineArts (or widely known as #YetKieuschool) in 1925. Friendships, influence and acculturation in #art are what enable the network of artists to expand over the years, just like the bifurcation of a river. History continues. In conjunction with the #VietnameseTeachersDay, I’d like to express my gratitude toward professor Tardieu and professor Nam Son for laying the foundation for #modernart in #Vietnam.
p.s. Admiring the school and its star-studded alumni, I had sat for Yet Kieu’s entrance exams for…four times :P
Image: Victor Tardieu and his pupils. Courtesy of Tapchimythuat.vn
acculturation 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最讚貼文
acculturation 在 大象中醫 Youtube 的最佳貼文
acculturation 在 大象中醫 Youtube 的最讚貼文
acculturation 在 Join - Facebook 的推薦與評價
Acculturation is a process of social, psychological, and cultural change that stems from the balancing of two cultures while adapting to the prevailing ... ... <看更多>
acculturation 在 Acculturation, Assimilation, & Syncretism - YouTube 的推薦與評價
... <看更多>