【時尚聽他說】#高橋盾
所有的流行都有自身形成的脈絡,如果說現在常見的「街頭風」是美國原生的時尚文化、歐洲的街頭文化是美式流行加上自身潮流的結晶,那麼日本的潮流品牌,就是歐美文化傳曾亞洲的結果。
90年代是日本裏原宿流行文化萌芽的時代,而高橋盾的個人品牌Undercover正是歐美街頭風格與日本裏原宿文化的結合,不僅深受英式龐克風格的影響,早期常見金屬拉鍊和、鉚釘、皮革夾克、長褲,近年來則融入高級時裝的剪裁手法與布料讓它成為一個集怪誕、柔美於一體的品牌,成為在西方最為知名的日本品牌之一。
#BeautiMode #時尚聽他說 #日本潮流 #潮流文化 #JunTakahashi
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「juntakahashi」的推薦目錄:
- 關於juntakahashi 在 BeautiMode創意生活風格網 Facebook 的最讚貼文
- 關於juntakahashi 在 Trí Minh Lê Facebook 的最佳解答
- 關於juntakahashi 在 Facebook 的最佳解答
- 關於juntakahashi 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最佳解答
- 關於juntakahashi 在 大象中醫 Youtube 的最讚貼文
- 關於juntakahashi 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
- 關於juntakahashi 在 【TRENDS NEW IN】 UNDERCOVER - Jun Takahashi... 的評價
- 關於juntakahashi 在 Undercover設計師高橋盾Jun Takahashi是日本時尚界最酷的人 的評價
- 關於juntakahashi 在 The Story Of Undercover And Jun Takahashi - YouTube 的評價
juntakahashi 在 Trí Minh Lê Facebook 的最佳解答
AMERICAN PSYCHO – ẨN GIẤU DƯỚI SỰ ĐẠO MẠO LÀ 1 KẺ ĐIÊN.
Phim ảnh – văn hóa – nghệ thuật và thời trang, những yếu tố trên luôn kết nối chặt chẽ với nhau. Khi Phim ảnh, nghệ thuật phản ánh văn hóa, phản ánh những nếp sống – những mặt tối mà tác giả/đạo diễn muốn nêu lên cho người xem đương đại, quá khứ, tương lai thì thời trang lại lấy cảm hứng từ những yếu tố đó. Điều này không có quá lạ lẫm gì với ngành công nghiệp tỉ đô này – chúng ta có “A Clockwork Orange” của huyền thoại Stanley Kubrick đã được thể hiện trên Undercover Fall/Winter 2019. Mà nói thêm JunTakahashi là 1 người thích xem phim – hẳn là thế – vì có khá nhiều bộ phim mà Undercover chuyển thể lên các sản phẩm thời trang như Space Odyssey, The Shining, Alice in Wonderland. Không chỉ Undercover mà còn rất – rất – rất nhiều fashion designer được cảm hứng từ những bộ phim kinh điển.
Trong các chủ đề được đưa lên thời trang, sự ưa thích luôn nằm ở 02 yếu tố theo cảm quan của mình: Một là viễn tưỡng, hai là kinh dị/tội phạm. Có các cách giải thích sau: Các fashion designer hay rộng hơn là creative director luôn muốn mang sự mới mẻ đến với người xem, người mặc các sản phẩm của mình nên họ chọn các yếu tố viễn tưởng cho các chủ đề nhằm mang tới một cái nhìn đầy tương lai. HOẶC – kinh dị/tội phạm vì trong các bộ phim này, bản chất thật sự của con người luôn được lộ ra – đáng sợ nhưng cũng cho thấy được mặt trái của xã hội này. Điều này càng đúng tuyệt đối với một thế giới thời trang hào nhoáng nhưng cũng đầy nguy hiểm bên trong.
Hôm nay, mình sẽ nói về một bô phim đã từng được gây ấn tượng với người xem vì sự máu me của nó, vì những gì đã xảy ra ở trong xã hội Mĩ và tất nhiên – đã xuất hiện rất nhiều trên các sàn runway. Thời trang mà bộ phim này thể hiện ra – chắc sẽ là vĩnh cửu nếu nói không ngoa, vì nó mãi mãi là một thứ mà đàn ông có thể mặc được dù ở quá khứ, bây giờ và tương lai. Đúng, như tiêu đề – mình đang nói về “American Psycho”.
American Psycho là một bộ phim vào những năm 2000 do Marry Harron đạo diễn dựa trên tiểu thuyết cùng tên năm 1991 của Easton Ellis. Bộ phim này là bệ phóng của cái tên mà ai cũng yêu, ai cũng mê, 1 hình tượng Batman sống mãi trong lòng nhiều người/ Christian Bale ( Dàn casts của phim cũng toàn cái tên khủng bây giờ). Lấy bối cảnh nước Mỹ vào những năm 1980 – khi mà giai đoạn thịnh vượng của Hoa Kỳ hậu thế chiến thứ hai kết thúc được một khoảng thời gian. Khủng hoảng bắt đầu tràn ra và các vụ vỡ nợ doanh nghiệp tăng lên chóng mặt. 1980 đến 1989, nợ quốc gia tăng lên từ 930 tỷ USD đến 2,6 nghìn tỷ USD và giới kinh tế Mỹ chứng kiến sự sụp đổ của chỉ số DowJones. Tại sao lại nói về vấn đề này? Vì nhân vật chính trong phim – Patrick Bateman (Do Bale thủ vai) có một cuộc sống ngoài ánh sáng là 1 ông chủ, 1 kẻ đầu tư – sống có vẻ đạo mạo, thành công ở trung tâm kinh tế New York. Nhưng ai đầu ngờ rằng, gã là 1 kẻ điên, 1 kẻ tội phạm, 1 kẻ giết người hàng loạt (Serial killers) với 1 nhân cách hoàn toàn khác khi gã luôn săn người. Từ gái mại dâm, đồng nghiệp và những nạn nhân ngẫu nhiên. Có lẽ, khủng hoảng kinh tế và những áp lực từ đồng tiền đã biến gã thành hai con người khác nhau và chọn việc phạm tội là lối thoát cho tâm hồn của mình.
Patrick Bateman, trong phim sở hữu 1 cái nhìn đạo mạo mà bất kỳ gã đàn ông nào cũng mong ước, sự quyến rũ tuyệt đối với những cô gái. Gã là một businessman, ăn mặc sang trọng với những suits, vest, tuxedo, cà vạt thắt chặt (Những thứ mà chúng ta thường thấy trên Yves Saint Laurent, SLP hay Celine bây giờ..) và tất nhiên rồi – không thể thiếu đồng hồ. Rollie/Rolex chính là điểm nhấn, là biểu tượng của sự thành đạt. Trong phim, Bateman đeo một chiếc Rolex Datejust 16013 (Trùng năm bộ phim miêu tả, 1980) sáng bóng bởi sắc vàng và bạc. Hẳn các bạn còn nhớ câu mà Bateman quát với 2 cô gái bán hoa nhỉ “Do not touch the watch!”.
Tất nhiên – sự đạo mạo của gã được nuôi dưỡng bằng ánh nhìn, bằng tất cả sự phô trương và sự khoe mẽ bên ngoài. Nên tất cả trang phục mà gã mặc, đều được chuẩn bị chỉnh chu, thằng thớm bằng hai màu đen/trắng tiêu biểu. Gã flex bằng chất liệu, bằng đường chỉ và họa tiết nổi bật đến từ cà vạt, phụ kiện và đôi giày. Hẳn gã cũng hiểu điều này nên hình ảnh iconic nhất, phân đoạn đáng sợ nhất chính là cảnh gã giết Paul Allen (Được thủ vai bởi Jared Leto – mặc cũng chơi lắm đó) khi đang nhảy múa với điệu nhạc từ Huey Lewis, cười và nói không ngừng. Gã cầm cái rìu bằng bạc sáng bóng và bổ thằng vào Paul tội nghiệp, nhưng yeah – đó là quả raincoat/áo mưa trong suốt được gã mặc bên ngoài để máu không vấy bẩn lên quần áo xịn mà gã mặc. Dù cho máu tóe hết lên người, gã điên vẫn thản nhiên châm điếu cigar. Điều này theo mình hiểu ngoài việc không để máu bắn lên đồ mà nó còn thể hiện vào năm 1980 – sự tôn sùng chủ nghĩa phô trương vượt qua tất cả, vượt qua mạng sống của con người (Cũng tương tự như bây giờ).
Nói chung, American Psycho là một bô phim mình không biết gọi là hài , tâm lí hay kinh dị nữa. Vì Bateman quá điên.
Cái sự điên này đủ để người ta nói trong 1 thời gian dài và có lẽ là mãi mãi. Rất nhiều thương hiệu thời trang lớn đã lấy cảm hứng từ “American Psycho” lên các collection của mình (Không chỉ là Bateman mà còn có Jean nữa). Nào là Louis Vuitton từ Marc Jacobs vào mùa Xuân/Hạ 2004, Kerby Jean-Raymond Xuân/Hạ 2017, Yang Li’s Thu/Đông 2017 và Fendi Xuân/Hạ 2018, 424 - brands nổi vang một thời ngắn ngủi ở Việt Nam - cũng có collection lấy cảm hứng từ "American Psycho". Dù có đổi mới, có cái nhìn của fashion designer – nhưng tổng thể, chúng ta vẫn thấy hình ảnh của Bateman ẩn hiện trong bộ sưu tập.
(Và chiếc áo mưa trong suốt thì chắc có lẽ nên nhắc tới CommeDesGarcons nhỉ, hohoo)
Bài viết này không cổ súy tội phạm, nhưng kẻ đáng sợ nhất không phải là một kẻ nhìn đầu trộm đuôi cướp, vóc dáng giang hồ mà là một tâm lí tội phạm ẩn sau những vị trí cao trong xã hội (Hẳn ai cũng nhớ bác sĩ Hannibal Lecter trong tác phẩm The Silence of the Lambs – Sự im lặng của bầy cừu chứ).
Lì xì cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
juntakahashi 在 Facebook 的最佳解答
💭
一切講求緣份的我
竟然會為了這個景 特地跑到桃園踩點🤣
去不了美國只好來這裡拍拍照乾過癮ヘ(´o`)ヘ
#華泰名品城 #華泰唐人街 #桃園 #桃園景點 #打卡景點#網美景點 #台灣旅遊 #outlet #nike#undercover #juntakahashi #sneakers #ootd #style @ 華泰名品城
juntakahashi 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最佳解答
juntakahashi 在 大象中醫 Youtube 的最讚貼文
juntakahashi 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
juntakahashi 在 Undercover設計師高橋盾Jun Takahashi是日本時尚界最酷的人 的推薦與評價
Nov 23, 2014 - Vogue美國版的時尚編輯撰文報導Undercover設計師高橋盾Jun Takahashi,說他是日本時尚界最酷的人,帶著搖滾、奇幻色彩,不斷改造自己,是次文化的領導 ... ... <看更多>
juntakahashi 在 The Story Of Undercover And Jun Takahashi - YouTube 的推薦與評價
In the melting pot that is streetwear, certain designers and labels are often based on subcultures. Shawn Stussy, for example, ... ... <看更多>
juntakahashi 在 【TRENDS NEW IN】 UNDERCOVER - Jun Takahashi... 的推薦與評價
【TRENDS NEW IN】 UNDERCOVER - Jun Takahashi 高橋盾- Inspiration & Focus: 17春夏系列是高橋盾靈感超展開的即興創作,相比女裝的概念性,男裝以日常穿著打造高橋盾 ... ... <看更多>