MỘT SỐ BẬC DU HỌC PHỔ BIẾN DỄ CÓ PR Ở CANADA 🇨🇦
Bạn nào mê đất nước Canada hiền hoà, nhiều cơ hội định cư nào? Bài viết cực chi tiết từ bạn Phil từ group Scholarship Hunters. Phải lưu và share mạnh sau này dùng dần thôi ^^
Canada là nước multicultural có tư tưởng thoáng ít bị những định kiến xã hội kiểu phải có bằng đại học hay phải học thạc sĩ cho bằng hàng xóm…cho nên dù học bậc hàm cao hay thấp, làm nghề văn phòng hay tay chân cũng không ai quan tâm đánh giá cá nhân. Vậy để tập trung vào mục tiêu lấy PR định cư cho cả gia đình và có công việc ổn định tương lai ở một đất nước mới, các bạn chỉ cần cân bằng trong việc chọn nghành học dựa vào 3 yếu tố : sở thích-khả năng-cơ hội nghề nghiệp để định cư, và chọn bậc học tùy thuộc vào tài chính và sức học của bạn, là bạn có thể đạt được kết quả tối ưu nhất 😉
- Học Master và các bậc cao hơn : tùy vào sức học và khả năng tài chính của bản thân mà các bạn chọn hướng này. Benefits là học xong có nhiều chương trình cho apply PR processing khoảng 18 tháng của tỉnh bang mà không cần job offer. Bù lại Drawbacks là chi phí ban đầu học rất cao $50,000~60,000/2 năm học, yêu cầu đầu vào cao IELTS 7.0 và học cũng khó, ra trường hơi khó kiếm việc với tấm bằng Master nếu chưa có kinh nghiệm làm việc và/hoặc bị overqualified. Ai hợp hướng nghiên cứu làm phòng lab và ngắm số liệu thì hẵng theo, tính đường dài khi thăng tiến thì mới cần Master. Các bạn làm giỏi và công ty tốt thì họ sẽ cho cả tiền học để bạn học lên Master và làm tiếp cho họ 2~3 năm tùy thỏa thuận. Nếu không muốn phụ thuộc thì khi có PR bạn có thể mượn tiền hỗ trợ từ tỉnh bang để đi học rồi trả góp từ từ 😊
- Học University 4 năm và College 3 năm : ngoại trừ cái lợi có học kỳ Internships hay co-ops giúp bạn thực tập và tạo Networking ra thì mình thấy khá nhiều bất lợi cho phần đông các bạn ở Vietnam xin đi học : chi phí cao, thời gian học dài nên dễ rớt visa, bạn nào mà trên 30 tuổi mới chọn hướng đi du học như mình để lấy PR thì không nên đi hướng này, câu chuyện bằng Đại học hay Cao đẳng ở Canada nó khác vì 2 hướng đào tạo này đều tốt cả, có điều bạn phải chọn cái phù hợp với bản thân chứ không phải do những định kiến xã hội.
- Học Post Grad 1 năm : nếu chỉ học cái này thì work permit chỉ được cấp 1 năm bạn sẽ khó có job lấy 1 year Canadian Experience và ít cơ hội nộp định cư cũng như không đủ time đi làm gỡ vốn học phí đã bỏ ra 😉 Ngoài ra, mình cho rằng việc học luôn chương trình Post Grad này là lựa chọn không hay vì : Certificate 1 year khó đi xin việc như Diploma 2 year của College dù cho bạn học 2 chương trình Post Grad để lấy Work Permit 3 năm đi chăng nữa. Mấy bạn ở VN thì vẫn còn nặng cái danh xưng Đại học-Cao đẳng với Sau Đại học hay Cao học gì lắm ahihi Post Grad chỉ là Certificate chứ chả phải Sau Đại học gì ráo, theo tiêu chuẩn của Canada thì thấp hơn nhiều so với Diploma. Hình dung giống như bạn học Khóa chứng chỉ kế toán 8 tháng của một trung tâm nào đấy mở ra so với học Cao đẳng Tài chính kế toán 2 năm vậy. Những trường hợp mình biết mà chọn học Post Grad 1 năm rồi apply có PR Canada luôn thì phần nhiều profile đều là : trẻ dưới 30 tuổi độc thân, IELTS 7~8.0, có bằng cấp từ Úc hoặc Anh hoặc Mỹ, đã có 3 năm làm việc quốc tế. Bạn nào English level thấp và chỉ có bằng Đại học ở Việt Nam hoặc/và đã có gia đình và trên 30 tuổi thì khó có thể cạnh tranh với những profile như vầy trong Express Entry Pool lấy PR ở Canada
- College 2 năm : năm 2016 mình đã chọn học bậc này ra trường lấy work permit và job offer rồi làm đủ 1 năm kinh nghiệm Canada là nộp lấy PR cho cả nhà, vì chi phí đầu tư thấp, $30,000/2 năm học phí, nhu cầu lao động của employers với nhóm này cực kỳ cao đặc biệt là nhóm ngành STEM, liên bang và tỉnh bang cũng có nhiều chương trình ưu ái cho nhóm ngành này hơn là các ngành Arts & Business, nếu bạn chịu khó tập trung xây dựng bản thân trong quá trình học thì hầu như ai tốt nghiệp ra đều có việc ngay. Trung bình một nhà máy thuê 1 ông kỹ sư tốt nghiệp University thì phải thuê tới 5 ông College, các chương trình định cư của Canada cũng cần lao động nhóm làm tay nghề nhiều trong các lĩnh vực xây dựng, sửa chữa xe, điện tử viễn thông..v..v..và đầu bếp 😃 Có một điều quan trọng các bạn nên biết khi tìm hiểu về cuộc sống Canada là chính phủ họ rất xiết trong các ngành liên quan đến Giáo dục-Y tế và sức khỏe-Luật và bất động sản, nên nếu muốn học và làm các nghề này để định cư, e là sẽ hơi khó và vất vả cho bạn trong quá trình học thi License cũng như một số điều luật chỉ cho người có PR & Citizenship mới có thể làm được như Real Estate Agent chẳng hạn 😊
Chọn chương trình học phù hợp rồi thì bạn hãy chọn tiếp ngành học thật chín chắn, đừng nghe người này nói người kia rủ mà phóng lao thì trừ phi nhà bạn có dư tiền, hoặc bạn còn trẻ có nhiều thời gian để trải nghiệm, còn lại mình thấy toàn kết quả ê chề. Trước tiên bạn phải thật sự biết được :
- Bạn muốn gì? Cần PR định cư cho cả gia đình hay sống theo lý tưởng.
- Tố chất con người bạn phù hợp với ngành nghề gì? Bỏ qua cái bạn thích đi, vì thích thì nhiều lắm nhưng khả năng có hạn. Như mình cũng thích học và làm IT vì lương cao lắm, nhưng trí nhớ, sự thông minh, và tư duy thuật toán có hạn nên cũng không thể chịu nổi áp lực và stress phải ngồi cả ngày lẫn đêm trên máy tính viết code lập trình này nọ.
- Khả năng của bạn có phù hợp với các công việc ở Canada không? Ví dụ như nhiều bạn thích làm kinh doanh hay Marketing mà tiếng Anh chưa tốt chẳng hạn, nói ai nghe để hiểu mà thuyết phục họ. Hoặc những ngành nghề quá đặc biệt liên quan đến năng khiếu tài năng như vẽ, nhảy, đàn hát, diễn viên và kịch nghệ nếu mục tiêu gia đình bạn là lấy PR thì cũng không nên học.
- Đặc biệt dành cho các bạn trên 30 tuổi và/hoặc đã có gia đình con cái : lựa chọn an toàn là học lại ngành/việc mà bản thân đã hiểu biết và làm qua. Việc bạn học ở Canada chỉ là nạp thêm Từ vựng chuyên ngành, các tiêu chuẩn và cách làm việc. Còn nguyên lý và các phần râu ria khác bạn hầu như đã biết qua hơn 80% rồi. Cái lợi là việc học của bạn sẽ nhàn hơn có nhiều thời gian đi làm part time để cover living cost, đạt kết quả tốt hơn, ra trường đi làm cũng dễ lấy Experience từ Việt Nam để reference hơn. Ví dụ như ông anh người quen mình học Điện tử ở Đh Bách Khoa, quyết định đi học lại vào năm 42 tuổi, nên chọn học lại Industrial Electrician ra trường có job ngay, giờ cũng đang Processing sắp có PR rồi. Ở Canada thích cái đi làm trong Resume không ghi Tuổi, Tình trạng hôn nhân, Hình thẻ để HR chỉ focus vào năng lực của bạn mà chọn ứng viên 😉
Khi có PR rồi mà bạn còn sức thích học lại cũng nhẹ gánh hơn vì học phí chỉ bằng 1/3 so với international students chưa kể được tỉnh bang hỗ trợ tiền học và cho vay học phí. Đường có đi mới đến, there's a will there's a way mà ha 😃
Tóm lại, xác định bạn cần gì và muốn gì phù hợp với gia đình và bản thân là điều tiên quyết vì đi di cư khi có con, dĩ nhiên nó không dễ dàng như các bạn trẻ <30 tuổi còn độc thân, nước nào cũng được miễn sao có benefits cho con cái và có các chương trình dễ định cư mà bản thân bạn đáp ứng được là tiến hành đi, vì cơ hội không đến nhiều lần. Bạn cần phải suy nghĩ sâu nhiều ngày trước khi dấn thân vào con đường định cư này : sẽ mất nhiều công sức và tốn kém, nhưng mình quả quyết với các bạn rằng thành quả có được sẽ giá trị không gì có thể so sánh được. Mỗi lần mình thất bại hay nản chí, mình hay nghĩ về những lợi ích mà gia đình và con cái mình sẽ đạt được, và cứ thế kiên trì tiếp tục, dần dần mọi việc đều ổn thỏa, những gì gia đình mình mưu cầu : thẻ PR cho cả gia đình và một ngôi nhà nhỏ ở Canada cho gia đình sống yên ổn sau 4 năm cày bừa, một công việc yêu thích, các con được học hành miễn phí và chơi đùa trong môi trường tốt. Vậy là quá đủ đầy mình không mong gì hơn 🥰
<3 Like page, tag và share bạn bè nhé <3
#HannahEd #sanhocbong #duhoc #scholarshipforVietnamesetudents #duhocCanada #hocbongCanada
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「processing reference」的推薦目錄:
- 關於processing reference 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳解答
- 關於processing reference 在 เกมถูกบอกด้วย v.2 Facebook 的最佳解答
- 關於processing reference 在 Dr 文科生 Facebook 的最讚貼文
- 關於processing reference 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最佳貼文
- 關於processing reference 在 大象中醫 Youtube 的最佳貼文
- 關於processing reference 在 大象中醫 Youtube 的最讚貼文
- 關於processing reference 在 Processing reference, examples, tutorials, and website - GitHub 的評價
- 關於processing reference 在 What is Reference Processing in garbage collection process 的評價
- 關於processing reference 在 gab.opencv (Javadocs: opencv_processing) 的評價
processing reference 在 เกมถูกบอกด้วย v.2 Facebook 的最佳解答
https://www.humblebundle.com/books/data-ai-oreilly-books?partner=ggcp
แพ็คใหม่จาก Humble นะครัช ครั้งนี้คือ HUMBLE BOOK BUNDLE: DATA & AI BY O'REILLY รายละเอียดมีดังนี้
.
จ่าย $1 รับ
Data Science from Scratch, 2nd Edition
Natural Language Processing with PyTorch
Streaming Systems
R Cookbook, 2nd Edition
Generative Deep Learning
.
จ่าย $8 รับเพิ่ม
Practical Automated Machine Learning on Azure
Machine Learning Pocket Reference
Learning SQL, 3rd Edition
Practical Data Science with SAP
Deep Learning from Scratch
.
จ่าย $15 รับเพิ่ม
Mastering Spark with R
Building Machine Learning Powered Applications
Strengthening Deep Neural Networks
Practical Synthetic Data Generation
Practical Deep Learning for Cloud, Mobile, and Edge
.
รายละเอียดเพิ่มเติมดูที่หน้าร้านค้า
https://www.humblebundle.com/books/data-ai-oreilly-books?partner=ggcp
.
อนึ่ง eBook
.
อสอง ดีลนี้หมดเวลาในอีก 24 วันกว่าๆ
.
อสาม ดูหน้าปกอาจจะเหมือนหนังสือเกี่ยวกับชีวิตสัตว์โลก แต่จริงๆ เป็นหนังสือที่เกี่ยวข้องกับการเขียนแอป AI Deep Learning และอื่นๆ
.
หนังสือดีราคาถูกแบบนี้
ไม่สอยได้ไงพี่น้องงงงง
https://www.humblebundle.com/books/data-ai-oreilly-books?partner=ggcp
-------------------------------
Steam Wallet, Battle.net Code, PSN ซื้อง่าย ได้โค๊ดทันที >> GGKeyStore.com
-------------------------------
Call of Duty: Black Ops Cold War สั่งจองล่วงหน้าลด 10% เหลือ $53.99 ประมาณ 1690 บาท (BattleNet) ดูที่นี่ - https://bit.ly/31uAauU
processing reference 在 Dr 文科生 Facebook 的最讚貼文
《臍帶血到底有沒有用?》
在產科門診,很多媽媽都會問臍帶血的功用和臍帶血到底值不值得投資。今日就讓我們一起從醫學角度探討臍帶血移植(Cord Blood Transplant, CBT)
臍帶可說是腹中胎兒的命脈,一般來說臍帶由兩條動脈和一條靜脈組成,讓媽媽能透過臍帶把養份傳給胎兒發育成長。
從前醫學界認為臍帶只是懷孕期間提供養份之用,嬰兒出生後便無作用,多被視作醫療廢物處理。不過,近年研究發現臍帶並非垃圾,當中的臍帶血在嬰兒出生後還能在未來為小Baby發揮重大作用。
目前臍帶血的臨床應用或臨床實驗性應用包括
1. 造血幹細胞移植(Hematopoietic stems cell transplantation, HSCT)
2. 再生性細胞治療(Regenerative cell therapy)
3. 免疫調節(Immune regulation)
世界第一宗的臍帶血移植是在1988年由研究員Gluckman及其團隊進行,用作治療范可尼氏貧血 (Faconi Anemia),病人移植臍帶血後能夠正常穩定地製造紅白血球和血少板而且沒有復發的問題[1]。其後,臍帶血被研究用於其他血液科的疾病,當中以治療血癌和骨髓癌最多研究證據支持,例如急性白血病(Acute Leukemia,為血癌的一種)和多發性骨髓瘤(Multiple Myeloma,為骨髓癌的一種)。
研究更發現臍帶血移植有以下好處 [2]
1. 允許免疫系統不完全吻合(HLA disparity)的病人接受移植
2. 較低的排斥風險,如移植物對抗宿主疾病(Graft vs Host Disease, GVHD),令整體安全性較高
這些特性令到臍帶血成為新世代再生醫學研究的對象。然而,由於初生嬰兒的臍帶血並不多,大約為50毫升,一般只夠移植於兒童,而且帶有更高的延遲植入(Delayed Engraftment)的風險。
近年較新的研究發現移植時使用以下方法可提高移植成功率和用於成人治療 [2]
1. 兩倍臍帶血的劑量(Double Cord Blood Transplantation)
2. 臍帶血擴展(Cord Blood Expansion)技術
3. 臍帶血細胞導航強化(Cord Blood Homing Enhancement)技術
在過去的30年來,臍帶血移植的發展有不少的突破,目前在血液癌症治療方面的成效相當不錯。雖然現時臍帶血庫令價錢變得相對親民,但長期儲存亦需一定的費用。
更加重要的是,研究發現臍帶血庫的儲存質素直接影響臍帶血裡幹細胞的數量和質素和移植的成功率。由於臍帶血近30年才開始發展,很多臍帶血庫並沒有完善的儲存系統和本地移植紀錄。參差的臍帶血庫儲存可減少可用的幹細胞數量(Viable CD34+ cells),令移植成功率降低[3][4]
事實上,臍帶血的運送、儲存和處理有著嚴謹的要求,有研究對比於24小時、48小時和72小時後臍帶血內含的幹細胞數量(Nucleated Cells, Viable Cells & CD34+ Cells),發現臍帶血內含的幹細胞數量隨著時間下降,影響移植效果[5]。因此近年國際間便開始制定處理臍帶血的標準,目前主要的國際標準為NetCord-FACT(Foundation for the Accreditation of Cellular Therapy),不過坊間的臍帶血庫並非全部都擁有此認證。
孕婦生產後獲得的臍帶血會被運送到臍帶血庫裡進行冷凍儲存(Cryopreservation),這個程序利用冷凍保護劑(Cryoprotectant)以持續平均的速度(Controlled rate freezing, CRF)把臍帶血冷凍至零下196度[7]。
有趣的是,研究發現移動臍帶血時如接觸外界的室溫,超過200度的溫差會令臍帶血的細胞的viability降低。我們不得不配服科學家的頭腦,為解決這個問題,新型的電腦系統將冷凍單位(Freezing Unit)加入CRF中以達至恆溫,減少因運送的溫差導致viability減低的問題。紐約捐血中心的研究對比1,400多名白血病病人的臍帶血幹細胞移植紀錄,發現使用新型全自動儲存系統如BioArchive®的臍帶血進行移植,比起使用傳統儲存方法,除了有更高的幹細胞viability外,移植後能更快回復造血功能,包括總嗜中性白血球數(Total Neutrophil Counts)、絕對嗜中性白血球數(Absolute Neutrophil Count)、血小版等,更快的植入(Engraftment)令使用新型技術儲存臍帶血的病人移植後一年的存活率提高10%(從40%提升至50%)[8]。
總括而言,臍帶血移植雖然只有30年的歷史,但近年愈來愈多研究顯示有不少的發展潛力。
然而,目前臍帶血的研究亦屬相對早期的階段,所以並非醫療系統會資助的常見項目。儲存臍帶血的費用近年變得較為親民,但仍屬一筆大開支。除了確保儲存合乎國際標準外,更重要的是要確保所選的臍帶血庫財政穩健,不會突然倒閉,否則當你真正需要用到臍帶血時才發現不見了便慾哭無淚了。
臍帶血其實有點像保險的概念,健康的情況下並不會用到,但當你剛好患上一些臍帶血可治療的疾病時,便能發揮其作用。
到底要不要儲存臍帶血,讀者宜自行根據財政狀況作informed decision。如果決定儲存的話,記得選擇帶有FACT認證、有適合的儲存和運送技術、有成功移植個案、財政穩健且大型和可信的臍帶血庫,同時諮詢專家或醫生意見選擇最適合的臍帶血血庫。
如果讀者有興趣的話,我會考慮於Patreon進行臍帶血庫review
#臍帶血 #臍帶血儲存 #臍帶血研究
Reference
[1] Umbilical Cord Blood Transplantation. From https://www.hematologyandoncology.net/files/2013/10/ho1110_Shpall1.pdf
[2] The Role of HLA in Cord Blood Transplantation From https://www.hindawi.com/journals/bmr/2012/485160/
[3] Quality rather than quantity: the cord blood bank dilemma. Bone Marrow Transplantation. Nature. From https://www.nature.com/articles/bmt20107
[4] Cord Blood Units with Low CD34+ Cell Viability Have a Low Probability of Engraftment after Double Unit Transplantation. Biology of Blood and Bone Marrow Transplantation. From https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1083879109005308?via%3Dihub
[5] Does the Time Between Collecting and Processing Umbilical Cord Blood Samples Affect the Quality of the Sample? From https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/26760817/
[6] Foundation for the Accreditation of Cellular Therapy. From http://www.factwebsite.org/cbstandards/
[7]Cord blood banking for clinical transplantation. Bone Marrow Transplantation. From https://www.nature.com/articles/bmt2009281
[8] Clinical Outcome of Unrelated Cord Blood Transplants: An Analysis of Processing Method and Freezer Storage on Transplants from New York Blood Center National Cord Blood Program
processing reference 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最佳貼文
processing reference 在 大象中醫 Youtube 的最佳貼文
processing reference 在 大象中醫 Youtube 的最讚貼文
processing reference 在 gab.opencv (Javadocs: opencv_processing) 的推薦與評價
Class Summary. Contour · ContourComparator · Flow · Histogram · Line · OpenCV, OpenCV is the main class for using OpenCV for Processing. ... <看更多>
processing reference 在 Processing reference, examples, tutorials, and website - GitHub 的推薦與評價
Processing Documentation. This is the official source code for the Processing reference, examples, tutorials, and processing.org web site. ... <看更多>