❗️ #รายงานโควิดวันนี้ (27 พ.ค.)
🇭🇰 [HK] ติดเชื้อใหม่ทั้งหมด “ไม่มี”, ติดในฮ่องกง “ไม่มี”
🇸🇬 [SG] ติดเชื้อใหม่ทั้งหมด +26, ติดในสิงคโปร์ +24
🇹🇭 [TH] ติดเชื้อใหม่ในท้องถิ่น +3,302, เสียชีวิต +47
.
====================
❗️#ไฮไลท์
====================
🇭🇰 #ฮ่องกง
- รัฐบาลประกาศคงมาตรการ Social Distancing ในปัจจุบัน ไปจนถึง 9 มิย
.
🇸🇬 #สิงคโปร์
- พบคนไทยในสิงคโปร์ ติดเชื้อโควิด 1 ราย โดยอยู่ในคลัสเตอร์ Learning Point ทำงานอยู่ที่ Santai Café at United World College
- เริ่ม 29 พ.ค. 23.59 น. ผู้ถือสัญชาติสิงคโปร์และ PR สิงคโปร์ ต้องยื่นผลตรวจโควิดแบบ PCR test ก่อนเดินทางเข้าสิงคโปร์ (รวมผู้โดยสารทรานสิทด้วย) เว้นเข้ามาจากประเทศกลุ่มเสี่นงต่ำ ได้แก่ Australia, Brunei, Mainland China, New Zealand, Hong Kong, Macao
====================
🕰 #สถานการณ์ประจำวัน
====================
🇭🇰 #ฮ่องกง
- วันนี้ไม่ผู้ติดเชื้อในฮ่องกง ทั้งจากต่างชาติและในท้องถิ่น
- สถานที่ที่ต้องถูกบังคับตรวจตามกฎหมาย >> https://gia.info.gov.hk/general/202105/26/P2021052600744_368379_1_1622031946800.pdf
.
🇸🇬 #สิงคโปร์
- ผู้ติดเชื้อในท้องถิ่น 23 คน #เมื่อวานนี้ เกี่ยวโยงกับเคสเก่า 20 คน ไม่ทราบต้นตอ 3 คน ตัวอย่างเช่น
(1) พนักงานร้าน Chevy’s Bar and Bistro
(2) พนักงาน Rong Chang F&B Services
(3) พนักงาน McDonald’s สาขา The Woodgrove
(4) คลัสเตอร์เรือนจำ Changi Prison Complex (1 คน) เป็นนักโทษ
(5) คลัสเตอร์ Hong Ye Group cleaners (1 คน) พนักงานทำความสะอาดของบริษัท ประจำอยู่ที่ Changi Business Park
(6) คลัสเตอร์ JEM/ Westgate (6 คน) เช่น นร รร Concord Primary School, นักศึกษา ITE College West, คนขับรถส่งของบริษัท DCH Auriga (Singapore) และไปที่ JEM บ่อยครั้ง, ช่างทำผมที่ร้าน Kimage Hair Salon (Lot 1)
(7) คลัสเตอร์ Learning Point (1 คน) #เป็นตนไทย 🇹🇭 ทำงานที่ร้าน Santai Café at United World College
(8) คลัสเตอร์ Marina Bay Sands Casino dealer (1 คน) เป็นดีลเลอร์
(9) คลัสเตอร์ McDonald’s delivery riders (2 คน) receptionist at Wanderloft Hostel, และ part-time waitress at Collins (Nex), พนักงานในครัว McDonald’s (Pasir Ris Elias Community Club)
(10) คลัสเตอร์อื่นๆ เช่น
- #คนฮ่องกง 🇭🇰 ทำงานเป็น senior executive at Endowus
- เด็ก 2 ขวบ นร รร My First Skool at 331 Sembawang Close
- พนักงานเสิร์ฟร้าน Chevy’s Bar and Bistro
- นักศึกษา National University of Singapore และทำงาน part-time at Poke Theory (Novena).
- พนักงานบริษัท Tektronix Southeast Asia
(11) บ้านพักคนงาน (1 คน) เป็นชาวอินเดีย ทำงานอยู่บริษัท H&W Communications Pte Ltd. บ้านพักอยู่ที่ Harvest @ Woodlands (280 Woodlands Industrial Park E5).
- ใน 23 คนนี้ ฉีดวัคซีนโควิดเข็มแรกแล้ว 3 คน ครบสองเข็มแล้ว 1 คน
.
🇹🇭 #ไทย
- วันนี้ ผู้ติดเชื้อในท้องถิ่นจำนวน 3,302 ราย แบ่งเป็น พบจากระบบเฝ้าระวังและบริการ ฯลฯ 1,132 ราย, พบในเรือนจำ 1,219 ราย, ตรวจเชิงรุกในชุมชน 951 ราย
.
=================
💉 #สถิติฉีดวัคซีนโควิด
=================
🇭🇰 #ฮ่องกง
- วันที่ 26 พ.ค.
Sinovac (เข็มแรก) ~ 5,800 คน
SinoVac (เข็มที่ 2) ~ 4,000 คน
BioNTech (เข็มแรก) ~ 5,300 คน
BioNTech (เข็มที่ 2) ~ 8,900 คน
.
- รวมทั้งโครงการ (90 วัน)
Sinovac (เข็มแรก) ~ 553,800 คน
BioNTech (เข็มแรก) ~ 736,600 คน
รวม (เข็มแรก) ~ 1,289,800 คน
คิดเป็น 19.5% ของจำนวนประชากรที่สามารถได้รับวัคซีน (หรือ อายุตั้งแต่ 16 ปีขึ้นไป)
.
SinoVac (เข็มที่ 2) ~ 409,300 คน
BioNTech (เข็มที่2) ~ 525,000 คน
รวม (เข็มที่ 2) ~ 934,300 คน
คิดเป็น 14% ของจำนวนประชากรที่สามารถได้รับวัคซีน (หรือ อายุตั้งแต่ 16 ปีขึ้นไป)
.
- ผู้ได้รับวัคซีนและต่อมาเสียชีวิต (34 คน)
(ยอดสะสมตั้งแต่เริ่มโครงการ ตัวเลขอย่างไม่เป็นทางการ)
SinoVac 23 คน
BioNTech 11 คน
.
- อัตราผู้มีอาการรุนแรงหลังได้รับวัคซีน = 0.16%
Sinovac = 0.2% (1,527 ราย จากผู้ฉีดวัคซีนทั้งหมด 758,900 ราย)
BioNTech = 0.12% (875 ราย จากผู้ฉีดวัคซีนทั้งหมด 733,000 ราย)
เสียชีวิต 28 ราย อายุ 43-92 ปี
(หมายเหตุ: ตัวเลข ณ วันที่ 2 พค)
.
- ผู้เข้ารับการรักษาใน รพ หลังจากได้รับวัคซีน (26 พ.ค.)
จำนวน 14 คน ชาย 4 คน หญิง 10 คน อายุ 33-63 ปี
อาการ:
- SinoVac (เข็มแรก) คันที่ผิวหนัง แน่นหน้าอก ใจสั่น เป็นลม
- SinoVac (เข็มที่ 2) หัวไหล่ซ้ายชาและปวดคอซีกซ้าย
- BioNTech (เข็มแรก) วิงเวียน แพ้ ความดันขึ้น
- BioNTech (เข็มที่ 2) ใจสั่น ผื่นขึ้นมือ ปวดหัว หายใจติดขัด
.
🇸🇬 #สิงคโปร์ (ณ วันที่ 24 พ.ค. 64)
จำนวนผู้ได้รับวัคซีนอย่างน้อย 1 เข็ม(ทั้งหมด) 2,112,450
จำนวนผู้ได้รับวัคซีนครบโดสแล้ว(ทั้งหมด) 1,616,419
รวมวัคซีนที่ฉีดทั้งหมด 3,728,869 โดส
.
================
📊 #สรุปตัวเลข
================
🇭🇰 #ฮ่องกง
ติดเชื้อสะสมทั้งหมด 11,837 (+0)
เสียชีวิต 210 (1.77%) - ตัวเลขเมื่อวานนี้
รักษาหาย 11,561 (97.71%) - ตัวเลขเมื่อวานนี้
.
🇸🇬 #สิงคโปร์ (ข้อมูลเมื่อวานนี้)
ติดเชื้อสะสมทั้งหมด 61,916 (+26)
เสียชีวิต 32 (0.05%)
รักษาหาย 61,360 (99.10%)
.
🇹🇭 #ไทย
ติดเชื้อสะสมทั้งหมด 141,217 (+3,323)
เสียชีวิต 920 (+47)(0.65%)
รักษาหาย 93,828 (+2,063)(66.44%)
.
🌎 #ทั่วโลก
ติดเชื้อสะสมทั้งหมด 169,097,967 (565,392)
เสียชีวิต 3,512,593 (2.08%)
รักษาหาย 150,734,575 (89.14%)
.
🇭🇰 #covid19hongkong
🇸🇬 #covid19singapore
🇹🇭 #covid19thailand
#EatwithPalLi #พี่แป๋วพากินเที่ยวสิงคโปร์ฮ่องกง 🇸🇬🇭🇰
同時也有6部Youtube影片,追蹤數超過244萬的網紅メンタリスト DaiGo,也在其Youtube影片中提到,\Dラボが20日間無料⏩/ 月額599円〜【本1冊の半分の値段】で 毎月20冊以上の書籍・論文の知識が 1日あたり【わずか10分】で学べる 【Dラボ】はこちらから→https://daigovideolab.jp/?utm_source=youtube&utm_medium=social&utm_c...
「social learning theory」的推薦目錄:
- 關於social learning theory 在 Eat with Pal Li - พี่แป๋วพากินเที่ยวสิงคโปร์ฮ่องกง Facebook 的精選貼文
- 關於social learning theory 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的精選貼文
- 關於social learning theory 在 國際認證行為分析師-袁巧玲 博士 Facebook 的精選貼文
- 關於social learning theory 在 メンタリスト DaiGo Youtube 的最佳解答
- 關於social learning theory 在 メンタリスト DaiGo Youtube 的最讚貼文
- 關於social learning theory 在 BrandonTan91 Youtube 的最讚貼文
social learning theory 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的精選貼文
[LONG SHARE] TÌM RA ĐƯỜNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Không phải ai cũng dễ dàng lựa chọn được hướng đi, hướng nghiên cứu của bản thân mình. Nếu chọn lựa ngành nghề đã là một quyết định khó khăn, thì lựa chọn hướng nghiên cứu khi mới bắt đầu chập chững trên con đường nghiên cứu này còn cần nhiều kiên nhẫn và quyết tâm với ngành "nghiên cứu" đặc thù này. Chị mới đọc được một bài viết của GS QuangTrung Duong, chia sẻ chi tiết và hữu ích cho các bạn Schofan nào muốn đam mê theo đuổi nghề nghiên cứu...
Cùng kiếm địa điểm nào yên tĩnh và cùng đọc với chị nhé?
----------------
(Bài dài chỉ dành cho các bạn trẻ thôi)
Tìm ra đường nghiên cứu khoa học - Hôm nay sẽ trả nợ cho một số bạn đã hỏi nhiều lần.
1) Bạn đang lan man ở những giai đoạn đầu nghiên cứu? Cái khó cho những bạn đi học MSc/PhD là giai đoạn đầu rất khó tìm hướng đi của mình. Nghe cái gì hay cũng đọc, thấy cái gì cũng dòm. In cả vài nghìn trang tài liệu ở trên bàn, để cho mốc meo, mỗi tài liệu chỉ lướt qua, tô vàng xanh đỏ, nhưng chẳng vào đầu 1 chữ nào. Thực ra đó là giai đoạn khởi động, ai cũng bị. Giai đoạn này có thể dài hay ngắn tùy vào nhiều yếu tố, GS hướng dẫn, khả năng bản thân, LAB mate, và cả may mắn. Một trong những lý do quan trọng nhất trong giai đoạn này làm mình lan man là Kiến thức nền chưa có và công cụ sử dụng chưa có.
2) Cái quan trọng nhất khi làm nghiên cứu không phải là hướng đi hot hay không hot. Quan trọng nhất là bạn phù hợp với hướng đó hay không và bạn nắm vững các công cụ để áp dụng vào hướng nghiên cứu đó. Khối ngành kỹ thuật có thể là Optimisation, AI, Machine Learning, Big Data, Random Process, Control Theory, v...v.., Sử dụng thành thạo các công cụ hỗ trợ khi đọc báo là cách nhanh nhất để hiểu bài báo đó. Khi bạn đọc 1 bài báo, bạn chỉ hiểu rõ khi bạn có tư duy để có thể làm lại (duplicate) được kết quả của bài báo đó. Thông thường trong giai đoạn đầu khi bạn chưa biết viết paper (nghĩa là chưa ra kết quả) việc đọc báo chậm, rất chậm và lan man cũng là vì lý do này. Sau này khi đã viết 1 vài bào báo chuyên ngành rồi, tức là khả năng bạn đã sử dụng thành thạo công cụ của ngành mình rồi thì rõ ràng khi bạn đọc bài báo, những điểm nhấn sẽ đến trong não rất nhanh. Và quan trọng là ban sẽ biết nên đọc bài báo nào (bài nào ko cần đọc), và nhiều khi đọc ở đoạn nào của bài báo (chứ không cần phải đọc hết cả bài như trước đây). Nên sức đọc sẽ hiệu quả hơn hẳn, dễ hiểu hơn hẳn và không lan man như bước 1 ở trên. Cái đó là sau này, còn bây giờ ta vẫn như đang đi lạc trong rừng 😃. Nhưng không có gì hoảng loạn cả. Chỉ cần cố gắng
3) Vậy đến khi nào thì dừng đọc. Đọc là giai đoạn literature review, tìm hiểu tổng quan trong ngành. Trong ngành rộng, sẽ có các ngành hẹp, trong ngành hẹp sẽ có ngành hẹp hơn. Rút gọn lại đến khi bạn tìm thấy hướng mà bạn có thể viết ra paper. Nhưng từ lúc hiểu paper đến viết là 1 khoảng cách khá lớn. Quan trọng là phải duplicate lại được kết quả của bài báo cũ đã làm. Khi bắt tay vào làm lại kết quả, bạn sẽ biết mình hổng kiến thức gì, công cụ gì mình chưa biết, mình cần phải bổ sung cái gì. Đó cũng là giai đoạn mình đọc thêm các textbook, học các phần mêm hỗ trợ, học các phương pháp thí nghiệm. Nhiều khi giai đoạn học text book này song song với giai đoạn đọc tài liệu. Không được đốt cháy giai đoạn này. Đây là giai đoạn xây nhà trên móng. Tôi rất ủng hộ việc học course trước ở giai đoạn MSc, rồi mới đi làm PhD. Thiếu kiến thức nền rất nguy hiểm. Nếu bạn không có thể theo đuổi các course trên trường mà mình cần, thì tự học online, tự đọc sách. Nên nhớ không đốt cháy giai đoạn. Tôi có tổng cộng 4 năm học course ở MSc và PhD trước khi thực sự bước vào làm nghiên cứu thực thụ. Tôi mất khoảng 4 năm đầu cho giai đoạn này. Tổng cộng thời gian từ lúc tôi bắt đầu đi du học ở giai đoạn MSc đến lúc nhận bằng TS là 9 năm (4 năm học course và 5 năm làm research). Sẽ có nhiều course bạn có thể không dùng vào thời điểm này nhưng sau này có khả năng bạn sẽ cần đến nó, lúc đó có thể bạn không nhớ, nhưng bạn biết kiến thức nằm ở chỗ nào, để lục lại mà đọc. Rất quan trọng, kiến thức nền.
4) Công cụ (các phương pháp) là thứ quan trọng nhất để bạn giải quyết ý tưởng. Không có công cụ, thì ý tưởng cũng sẽ nằm trong sọt rác. Công cụ có thể là 1 hướng Toán ứng dụng, có thể là 1 hướng của AI, có thể là phương pháp thí nghiệm hóa học, có thể là 1 phương pháp thí nghiệm vật lý v...v... Không nắm rõ công cụ, chúng ta vẫn có thể nói chuyện như 1 chuyên gia nhưng chúng ta đang ở trên mây. Tôi đã từng biết có 1 số người khi đi họp họ phát biểu rất tốt, nói rất hay, như là 1 học giả. Nhưng họ chưa bao giờ thực sự bắt tay vào làm (nghĩa là "make your hand dirty") nên nhiều điều họ nói không thể áp dụng vào thực tế, cụ thể có thể là dự án, hoặc bài báo. Một cuộc đời làm PhD có thể có 1 công cụ, có thể có 2 và hơn. Ví dụ khi tôi làm PhD, tôi có nắm vững rất tốt những công cụ sau: Random Probability, Random Matrix Theory, Super Analysis, Matlab, Mathematica. Nó giúp tôi chiến đấu 5 năm PhD nhưng sau này đến năm thứ 6 (sau khi tốt nghiệp) thì tôi phải chuyển sang học thêm những thứ khác: Optimisation, Machine Learning, v..v... Tóm lại, nắm vững công cụ là cách tốt nhất để triển khai ý tưởng.
5) Khi bạn làm PhD để ra báo, bạn sẽ bắt đầu từ quy trình đọc để thu hẹp lại Chuyên ngành -> chuyên ngành hẹp -> chuyên ngành rất hẹp. Nghĩa là những bài báo khoa học của bạn chỉ dùng để giải quyết những bài toán rất rất nhỏ. Có thể người ta làm ra kết quả 1. Bạn phát hiện có thể thay đổi bài báo đó, và ra kết quả tốt hơn là 2 thì bạn đã có thể đăng được 1 bài báo tốt, có khi trên top journal. Nhưng nên nhớ, nếu cứ tiếp tục như thế, bạn sẽ không bao giờ tồn tại trong môi trường học thuật. Khi xong PhD chuyển sang giai đoạn post-doc bạn phải học cách chuyển ngược lại chuyên ngành rất hẹp-> chuyên ngành hẹp-> chuyên ngành ->và có khi cả đa ngành. Đó là sự chuẩn bị cho con đường lâu dài. Cho nên kiến thức là vô tận, nghiên cứu nó cũng vậy. Cách đây 7 năm khi sắp xong PhD tôi không bao giờ nghĩ vào thời điểm này mình lại đang ngồi nghiên cứu những lĩnh vực như environment, healthcare, social science, plastic waste, air-quality v...v... Mọi thứ thay đổi, bản thân mình cũng thay đổi. Nếu có cơ hội bạn nên luôn thay đổi mình, đọc thêm được những ngành nghề liên quan, nghe những seminar của những chuyên ngành khác. Nó sẽ rất có ích sau này.
6) Cuối cùng, việc làm PhD và đi làm nghiên cứu không phải là chăm chăm ra báo ISI. Bài báo khoa học chỉ là những điều kiện cần, quan trọng vẫn là chất lượng của những bài báo bạn đã làm. Bài báo là quan trọng, những kiến thức bạn thu lượm được trong những năm tháng đó cũng quan trọng không kém. Nên nhớ thất bại cũng là thành công. Tại sao tôi nói thế, bạn bỏ ra 1 thời gian khá lớn để rồi nhận ra mình đi sai đường., hướng nghiên cứu đó không còn phù hợp với mình nữa, khoảng thời gian mất trắng đó không phải là ít. Có người cũng đã phải chuyển ngành học (hẹp và rất hẹp, kể cả ngành rộng) sau vài năm. Nhưng đó là những bài học xương máu, những kiến thức bạn không dùng nữa chưa chắc đã vô dụng. Có khi lại còn hữu ích sau này. Khoảng thời gian bạn đã bỏ ra đó cũng là thời gian đào tạo bạn biết cách làm việc độc lập, Học hỏi kinh nghiệm từ những thất bại thì cũng là 1 thành công đó bạn.
Điều cuối cùng tôi muốn nói, đường nghiên cứu còn dài lắm. Không ai tự vỗ ngực là mình giỏi trong bất cứ lĩnh vực gì, đặc biệt là nghiên cứu khoa học khi sự học là vô tận, kiến thức là vô tận. Đức tính quan trọng nhất của người làm nghiên cứu là kiên nhẫn, không nản chí và phải khiêm tốn. Biết mình ở đâu, luôn luôn cầu tiến và học hỏi, không tự mãn. Chúc bạn thành công.
Source: QuangTrung Duong
<3 Like và share nếu các em thấy thông tin có ích nhé <3
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
social learning theory 在 國際認證行為分析師-袁巧玲 博士 Facebook 的精選貼文
ABA還是排名第一!!! 以下的資訊,可以讓家長重新思考孩子的療育計畫。
美國國家自閉症中心發佈了2015年最新的國家標準計畫第二版 (National standard Project 2) ,統計了2007年到2012年之間,22歲以下泛自閉症(自閉症譜系)介入的相關研究(一共389篇),合併國家標準計畫第一版後(NAC,2009),將這些介入策略分成三大類,分別是已建立實證(Established)、正在建立實證(Emerging)以及未建立實證(Unestablished)的介入。
【22歲以下的兒童和青少年的療育中,已建立實證的方法】:
行為療育(Behavioral Interventions)
認知行為療育(Cognitive Behavioral Intervention Package)
兒童綜合行為療法(Comprehensive Behavioral Treatment for Young Children )
語言訓練(表達)(Language Training- Production )
示範法(Modeling )
自然情境教學法(Natural Teaching Strategies)
家長培訓(Parent Training)
同儕訓練法(Peer Training Package )
關鍵反應訓練(Pivotal Response Training)
時間表(Schedules)
腳本法(Scripting)
自我管理法(Self-Management)
社會技能訓練(Social Skills Package )
以故事為基礎的療育(Story-based Intervention)
【正在建立實證的方法】:
擴大和替代性溝通設備(Augmentative and Alternative Communication Devices)
基於關係的發展療法(Developmental Relationship-based Treatment)
運動法(Exercise)
暴露法(Exposure Package)
功能性溝通訓練(Functional Communication Training)
基於模仿的療育(Imitation-based Intervention)
啟動訓練(Initiation Training)
語言訓練(表達和理解)(Language Training-Production & Understanding)
按摩療法(Massage Therapy)
多元組合法(Multi-component Package)
音樂療法(Music Therapy)
圖片交換溝通系統(Picture Exchange Communication System)
還原法(Reductive Package)
手語教學 (Sign Instruction)
社交溝通療育(Social Communication Intervention)
結構化教學(Structured Teaching)
基於科技的療育(Technological-based Intervention)
想法解讀訓練(Theory of Mind Training)
【被確認為不成熟的方法有】:
動物輔助療法(Animal-assisted Therapy)
聽覺統合訓練(Auditory Integration Training)
概念圖(Concept Mapping)
地板時光(DIR/Floor Time)
輔助溝通法(Facilitated Communication)
無麩質/ 酪蛋白食療(Gluten-free/Casein-free diet)
基於運動的療育(Movement-based Intervention)
SENSE戲劇療育)SENSE Theatre Intervention)
感覺療育(Sensory Intervention package)
電擊療法(Shock Therapy)
社會性行為學習策略(Social Behavioral Learning Strategy)
社會性認知療育(Social Cognition Intervention)
社會性思維療育(Social Thinking Intervention)
在針對22歲以上的成年人的療育方法中,唯一被確認為成熟的方法只有行為療育(Behavioral Interventions);被確認為尚在論證中的方法是職業培訓法(Vocational Training Package);被確認為不成熟的方法是認知行為療育(Cognitive Behavioral Intervention Package)、示範法 ( Modeling )、音樂療法 (Music Therapy)和感覺統合訓練(Sensory Integrative Package )。
資料來源: www.nationalautismcenter.org/national-standards-pr…/phase-2/
中華民國自閉症基金會牽引311期
social learning theory 在 メンタリスト DaiGo Youtube 的最佳解答
\Dラボが20日間無料⏩/
月額599円〜【本1冊の半分の値段】で
毎月20冊以上の書籍・論文の知識が
1日あたり【わずか10分】で学べる
【Dラボ】はこちらから→https://daigovideolab.jp/?utm_source=youtube&utm_medium=social&utm_campaign=official&utm_content=pH_EZxiFtiU
※クレカ登録がありますが、20日以内に解約すれば一切のお金はかかりませんのでお気軽にどうぞ
\本日の参考📚/
習得への情熱―チェスから武術へ―:上達するための、僕の意識的学習法 を Amazon でチェック! https://amzn.to/2ZvxE75
【無料】超習慣術 を Amazon でチェック! https://amzn.to/3rFkv78
\今ならオーディオブック無料♫/
メンタリストDaiGoのオーディオブックはこちらから【どれでも1冊無料】→https://amzn.to/2UBuD1j ※Audible無料体験
Researched by http://ch.nicovideo.jp/paleo
Ozubko JD, Macleod CM. The production effect in memory: evidence that distinctiveness underlies the benefit. J Exp Psychol Learn Mem Cogn. 2010 Nov;36(6):1543-7. doi: 10.1037/a0020604. PMID: 20804284.
Patton, W. W. (1991). Opening students’ eyes: Visual learning theory in the Socratic classroom. Law and Psychology Review, 15, 1-18.
Mueller PA, Oppenheimer DM. The pen is mightier than the keyboard: advantages of longhand over laptop note taking. Psychol Sci. 2014 Jun;25(6):1159-68. doi: 10.1177/0956797614524581. Epub 2014 Apr 23. Erratum in: Psychol Sci. 2018 Sep;29(9):1565-1568. PMID: 24760141.
Kapur, Manu, and Katerine Bielaczyc. “Designing for Productive Failure.” The Journal of the Learning Sciences, vol. 21, no. 1, 2012, pp. 45–83., [www.jstor.org/stable/23266307][1].
Cyr, A.-A., & Anderson, N. D. (2012). Trial-and-error learning improves source memory among young and older adults. Psychology and Aging, 27(2), 429–439. https://doi.org/10.1037/a0025115
Grilli MD, Glisky EL. Imagining a Better Memory: Self-Imagination in Memory-Impaired Patients. Clinical Psychological Science. 2013;1(1):93-99. doi:10.1177/2167702612456464
Westwater, Anne & Wolfe, Pat. (2000). The Brain-Compatible Curriculum. Educational Leadership. #今なら
#Dラボとオーディオブックが概要欄から無料
social learning theory 在 メンタリスト DaiGo Youtube 的最讚貼文
📘この動画内で紹介したおすすめ動画・ニコニコ動画は
知識のNetflix【Dラボ】で見放題!
今なら20日間無料→https://daigovideolab.jp/
🐈
続きは
▶︎ 【超集中力2.0】集中力を研ぎ澄ませるアウェアネス・テクニック→【今なら20日間無料】https://daigovideolab.jp/
科学的に証明されている勉強法10選
→【今なら20日間無料】https://daigovideolab.jp/
今日のオススメ
▶︎ テレサ・アマビール の マネジャーの最も大切な仕事――95%の人が見過ごす「小さな進捗」の力 を Amazon でチェック! https://amzn.to/34nJEXq
▶︎メンタリストDaiGo の 短期間で“よい習慣'が身につき、人生が思い通りになる! 超習慣術 を Amazon でチェック! https://amzn.to/2C946Q3
この動画は、以下の参考文献を元にした、DaiGoの独断と偏見を含む考察により、科学の面白さを伝えるエンターテイメントです。そのため、この動画はあくまでも一説であり、その真偽を確定するものではありません。
より正確な情報が必要な方は参考文献・関連研究をあたるか、信頼できる専門家に相談することをオススメします。
訂正や追加情報があれば、コメントなどに随時追記します。
Mollie Galloway, Jerusha Conner & Denise Pope (2013) Nonacademic Effects of Homework in Privileged, High-Performing High Schools, The Journal of Experimental Education, 81:4, 490-510, DOI: 10.1080/00220973.2012.745469
• Total Paper Citation (6 years): 70
Schmidhuber, J. (2010). Formal theory of creativity, fun, and intrinsic motivation (1990-2010). IEEE Transactions on Autonomous Mental Development, 2(3), 230–247.doi: 10.1109/TAMD.2010.2056368
• Total Paper Citation (9 years): 424
Di Domenico SI and Ryan RM (2017) The Emerging Neuroscience of Intrinsic Motivation: A New Frontier in Self-Determination Research. Front. Hum. Neurosci. 11:145. doi: 10.3389/fnhum.2017.00145
• Total Paper Citation (2 years): 71
Deci, E. L. (1971). Effects of externally mediated rewards on intrinsic motivation. Journal of Personality and Social Psychology, 18(1), 105-115.doi:http://dx.doi.org/10.1037/h0030644
• Total Paper Citation (48 years): 5519
Daikoku, T. (2019). Computational models and neural bases of statistical learning in music and language. Physics of Life Reviews. doi: https://doi.org/10.1016/j.plrev.2019.09.001
• Total Paper Citation: just published
https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1747938X16300628
https://pdfs.semanticscholar.org/527e/698c21e1d853900661043f7f7bb71622971e.pdf
https://marginalrevolution.com/marginalrevolution/2005/06/i_always_hated_.html
Cathy Vatterott(2018)Rethinking Homework: Best Practices That Support Diverse Needs (English Edition)2nd Edition こちら、バターロットさんの本には、序文にいきなり Since the first edition of this book was published in 2009, much has changed, but the controversy surrounding homework has not abated. Research has still been unable to show proof of homework's benefit. と書いてあるのが面白いです。この本は宿題に関する様々な研究を紹介する決定版的な本ですが、初版からほぼ10年経過し、宿題に関しては様々な研究が出たものの、宿題のメリットはまだ見つかっていない。ということが前提で考察されています。
▶︎リサーチ協力
Researched by Tatsuya Daikoku Ph.D in Medicine University of Cambridge Department of Psychology https://www.google.com/amp/s/www.researchgate.net/profile/Tatsuya_Daikoku/amp
Yu Suzuki http://www.nicovideo.jp/paleo #今なら
#Dラボとオーディオブックが概要欄から無料
social learning theory 在 BrandonTan91 Youtube 的最讚貼文
Is China finally going to have Pokémon GO soon? Many people have believed that it is not possible to play Pokemon GO in China. I am here to prove that theory wrong by showing and explaining which parts of China can and cannot play Pokemon GO while learning everything from the community in Shen Yang.
Join me as I travel, eat and play Pokémon GO the way a local trainer would in their own country and city.
Subscribe if you would like to watch my Pokémon GO travel adventure as I visit different countries, cities and communities, https://tinyurl.com/y65jruw2
Social:
Instagram: https://www.instagram.com/brandontan91/
TWITTER: https://twitter.com/brandontan91
Music:
Tomas Skyldeberg - Day And Night (Instrumental Version)
Maiwan - Last Call of Summer
Qeeo - Green Summer Waves
Pokémon is Copyright Gamefreak, Nintendo and The Pokémon Company 2001-2016
All images and names owned and trademarked by Nintendo, Niantic, The Pokémon Company, and Gamefreak are property of their respective owners.
social learning theory 在 Social learning theory - Wikipedia 的相關結果
Social learning theory is a theory of learning process and social behavior which proposes that new behaviors can be acquired by observing and imitating ... ... <看更多>
social learning theory 在 Introduction to Social Learning Theory in Social Work - Online ... 的相關結果
Social learning theory suggests that social behavior is learned by observing and imitating the behavior of others. Psychologist Albert Bandura developed the ... ... <看更多>
social learning theory 在 Albert Bandura's Social Learning Theory | Simply Psychology 的相關結果
Social learning theory, proposed by Albert Bandura, emphasizes the importance of observing, modelling, and imitating the behaviors, attitudes, and emotional ... ... <看更多>