🌸 THUỐC DẠ DÀY ZANTAC-Ranitidine HCl 🌸
Mỗi viên nén bao phim chứa: Ranitidine 150mg dưới dạng Ranitidine hydrochloride.
ĐỐI TƯỢNG DÙNG THUỐC:
* Người lớn/Thanh thiếu niên (12 tuổi trở lên)
- Loét tá tràng và loét dạ dày lành tính, bao gồm cả loét do các thuốc kháng viêm không steroid
- Phòng ngừa loét tá tràng do thuốc kháng viêm không steroid (NSAID) (gồm cả aspirin), đặc biệt ở những bệnh nhân có tiền sử loét đường tiêu hóa
- Loét tá tràng do nhiễm Helicobacter pylori
- Loét sau phẫu thuật
- Viêm thực quản trào ngược
- Giảm triệu chứng trong bệnh trào ngược dạ dày-thực quản
- Hội chứng Zollinger-Ellison
- Chứng khó tiêu từng đợt mạn tính, biểu hiện bằng đau (vùng thượng vị hoặc sau xương ức) liên quan đến bữa ăn hoặc làm rối loạn giấc ngủ nhưng không liên quan đến những tình trạng bệnh nêu trên
- Dự phòng loét đường tiêu hóa do stress trong trường hợp ốm nặng
- Dự phòng xuất huyết tái phát từ vết loét đường tiêu hóa
- Dự phòng hội chứng Mendelson
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
Người lớn/Thanh thiếu niên (12 tuổi trở lên)
1. Loét tá tràng và loét dạ dày lành tính
+ Điều trị cấp
Liều chuẩn đối với loét tá tràng hoặc loét dạ dày lành tính là uống 150 mg x 2 lần/ngày, hoặc 300 mg buổi tối.
Đối với loét tá tràng, liều 300 mg x 2 lần/ngày trong 4 tuần cho tỷ lệ lành vết loét cao hơn so với liều 150 mg x 2 lần/ngày hoặc 300 mg dùng buổi tối trong 4 tuần.
2. Loét đường tiêu hóa do thuốc kháng viêm không steroid
+ Điều trị cấp
Trong trường hợp loét sau khi điều trị bằng thuốc kháng viêm không steroid, hoặc khi đang dùng những loại thuốc này, có thể cần điều trị trong 8-12 tuần với liều uống 150 mg x 2 lần/ngày hoặc 300 mg buổi tối.
+ Phòng ngừa
Để phòng ngừa loét tá tràng do thuốc kháng viêm không steroid, có thể uống ZANTAC 150 mg x 2 lần/ngày đồng thời với thuốc kháng viêm không steroid.
3. Loét tá tràng do nhiễm Helicobacter Pylori
+300 mg buổi tối hoặc 150 mg x 2 lần/ngày cùng với uống amoxicillin 750 mg x 3 lần/ngày và metronidazole 500 mg x 3 lần/ngày trong 2 tuần. Tiếp tục đơn trị liệu với ZANTAC trong 2 tuần tiếp theo. Liệu trình này làm giảm đáng kể tần suất tái phát loét tá tràng.
4. Loét sau phẫu thuật
+Liều chuẩn cho loét sau phẫu thuật là uống 150 mg x 2 lần/ngày.
Phần lớn các trường hợp vết loét lành trong vòng 4 tuần. Những trường hợp chưa lành sau 4 tuần đầu tiên thì sẽ lành trong 4 tuần tiếp theo.
5. Bệnh trào ngược dạ dày-thực quản
+ Điều trị cấp tính
Trong bệnh viêm thực quản trào ngược, dùng liều uống 150 mg x 2 lần/ngày hoặc 300 mg buổi tối cho tới 8 tuần hoặc 12 tuần nếu cần thiết.
Ở những bệnh nhân viêm thực quản vừa hoặc nặng, có thể tăng liều ZANTAC lên 150 mg x 4 lần/ngày cho tới 12 tuần.
+ Điều trị lâu dài
Để điều trị lâu dài bệnh viêm thực quản trào ngược, liều dùng đường uống khuyến cáo cho người lớn là 150 mg x 2 lần/ngày.
+ Giảm triệu chứng
Để giảm triệu chứng do trào ngược acid vào thực quản, liệu trình khuyến cáo là uống 150 mg x 2 lần/ngày trong 2 tuần. Liệu trình này có thể kéo dài thêm 2 tuần nữa ở những bệnh nhân chưa có đáp ứng ban đầu tốt.
6. Hội chứng Zollinger-Ellison
Liều khởi đầu để điều trị hội chứng Zolliger-Ellison là uống 150 mg x 3 lần/ngày nhưng có thể tăng liều nếu cần. Liều dùng lên đến 6 g/ngày vẫn được dung nạp tốt.
7. Chứng khó tiêu từng đợt mạn tính
Liều chuẩn cho những bệnh nhân bị chứng khó tiêu từng đợt mạn tính là uống 150 mg x 2 lần/ngày cho tới 6 tuần. Bệnh nhân nên được kiểm tra lại nếu không đáp ứng hoặc bị tái phát nhanh chóng sau khi điều trị.
8. Phòng ngừa hội chứng Mendelson
+ Thuốc tiêm: Để phòng ngừa hội chứng Mendelson, tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch chậm 50 mg trước khi tiến hành gây mê toàn thân 45 đến 60 phút.
+ Thuốc viên: Dùng 150 mg 2 giờ trước khi gây mê và tốt hơn là dùng 150 mg vào buổi tối hôm trước. Đối với sản phụ trong quá trình chuyển dạ, dùng 150 mg mỗi 6 giờ, nhưng nếu cần gây mê toàn thân thì khuyến cáo dùng thêm thuốc kháng acid không phải là dạng hạt (như natri citrate).
9. Phòng ngừa xuất huyết vết loét do stress ở những bệnh nhân bị ốm nặng hoặc phòng ngừa xuất huyết tái phát ở những bệnh nhân bị xuất huyết tiêu hóa
* Trong dự phòng xuất huyết từ vết loét do stress ở những bệnh nhân ốm nặng hoặc phòng ngừa xuất huyết tái phát ở những bệnh nhân bị xuất huyết tiêu hóa, có thể điều trị liên tục bằng dạng tiêm truyền cho đến khi bắt đầu cho bệnh nhân ăn qua đường miệng. Những bệnh nhân được xem là vẫn còn có nguy cơ, sau đó có thể được điều trị với ZANTAC dạng viên nén 150 mg x 2 lần/ngày.
* Trong dự phòng xuất huyết đường tiêu hóa trên do loét gây ra bởi stress ở những bệnh nhân ốm nặng, có thể dùng một liều khởi đầu 50 mg tiêm tĩnh mạch chậm sau đó truyền tĩnh mạch liên tục 0,125-0,250 mg/kg/giờ.
10. Điều trị cấp tính loét đường tiêu hóa
Liều uống khuyến cáo để điều trị loét đường tiêu hóa ở trẻ em là 4 mg/kg/ngày đến 8 mg/kg/ngày, chia 2 lần, tối đa 300 mg ZANTAC mỗi ngày. Với những bệnh nhân chưa lành hoàn toàn vết loét, cần điều trị thêm 4 tuần nữa vì vết loét thường lành trong vòng 8 tuần điều trị.
11. Trào ngược dạ dày-thực quản
Liều uống khuyến cáo để điều trị trào ngược dạ dày-thực quản ở trẻ em là 5 mg/kg/ngày đến 10 mg/kg/ngày, chia 2 lần, liều tối đa 600 mg ZANTAC mỗi ngày (liều tối đa này chỉ được áp dụng cho trẻ nặng cân (trên 30kg) hoặc trẻ vị thành niên có các triệu chứng nặng).
BỆNH NHÂN SUY THẬN
Ở những bệnh nhân suy giảm chức năng thận (độ thanh thải creatinine < 50ml/phút), có sự tích lũy ranitidine dẫn đến tăng nồng độ thuốc trong huyết tương.
+ Liều uống ZANTAC hàng ngày khuyến cáo cho những bệnh nhân này là 150 mg.
+ Khuyến cáo dùng Zantac Injection ở liều 25 mg.
⛔️⛔️THẬN TRỌNG:⛔️⛔️
* Khi nghi ngờ loét dạ dày nên loại trừ khả năng ác tính trước khi bắt đầu điều trị với Zantac.
* Ranitidine được đào thải qua thận và khi có sự hiện diện của suy thận trầm trọng, nồng độ của ranitidine trong huyết tương gia tăng. Vì vậy, khuyến cáo dùng Zantac với liều 25 mg cho những bệnh nhân này.
* Có các báo cáo rằng sự sử dụng cao hơn liều khuyến cáo thuốc tiêm tĩnh mạch thuốc kháng histamine H2 có thể gây tăng men gan khi kéo dài điều trị này trên 5 ngày.
amoxicillin 500 在 NEJS - the New England Journal of Stupid Facebook 的精選貼文
【急性呼吸道感染要用抗生素嗎?美國醫師協會發表最新治療指引】
感冒、急性鼻炎、急性支氣管炎,要用抗生素嗎? 美國醫師協會 (ACP) 與美國疾病管制管理局 (CDC) 共同發佈了最新以實證為基礎的治療指引。
等不及的請看這裡:Appropriate Antibiotic Use for Acute Respiratory Tract Infection in Adults. http://goo.gl/YG7mRj
這項指引 (guideline) 以實證醫學的方法,收納包括美國感染醫學會 (IDSA) 指引、各大文獻資料庫的證據,擬訂了以下建議:
(1) 感冒 (common cold):不建議使用抗生素,因為沒有證據顯示有好處,可能還有許多因為使用抗生素造成的副作用,包括噁心、腹瀉,甚至是抗生素引起的嚴重皮膚反應。
(2) 咽喉炎 (acute pharyngitis):大部份的咽喉炎是病毒引起 (~85%),除了鏈球菌引起的咽喉炎外,不建議使用抗生素。
鏈球菌引起的咽喉炎,適當使用抗生素可以縮短病程,降低風濕熱 (rheumatic fever) 的風險。
(3) 急性支氣管炎 (acute bronchitis):同樣的,因為大部分是病毒引起的,包括流感病毒、鼻病毒等,且沒有證據顯示使用抗生素有好處,同樣不建議使用。
如果有肺炎 (penumonia) 跡象,尤其是細菌性肺炎,則是建議使用抗生素。
(4) 急性鼻炎 (acute rhinosinusitis):研究結果顯示好處有限,大部分是病毒引起,建議當症狀超過10天時,或是症狀嚴重且超過3天,才考慮使用抗生素。
建議:Amoxicillin/Clavulanate 625 mg PO TID 治療5~7天 (請注意這是美國建議喔),當對青黴素類藥品過敏,可以考慮doxycycline 100 mg PO BID 或 levofloxacin 500 mg PO QD治療5 ~7天。
開放「nejs給問」,有什麼想知道想分享的梗,都可以私訊我們喔!有相關資料我們就會做成PO文,並註明梗是哪位網友提供的喔!(當然您要低調也是可以的)
amoxicillin 500 在 藥學人生 - Pharmalife Facebook 的最佳貼文
Atazanavir 與 Esomeprazole 之交互作用探討 (Investigate the Drug-Interaction Between Atazanavir with Esomeprazole)
━━━━━━━━━━
完整討論文章,請點此連結:http://goo.gl/0UOHEA
━━━━━━━━━━
故事是這樣開始的... 某天,看見某一床 AIDS 的住院患者處方:
33 y/o 男 54 kg Scr: 0.39 mg/dL
Rx:
Atazanavir 150 mg/cap 2# PO QD
Ritonavir 100 mg/cap 1# PO QD
Truvada (emtricitabine/tenofovir) 1# PO QD
當晚患者拉血便,安排胃鏡檢查後發現患者有胃潰瘍,並高度懷疑伴有胃幽門螺旋菌感染 (H. pylori),翌日,處方改為:
Rx:
Atazanavir 200 mg/cap 2# PO QD
RItonavir 100 mg/cap 1# PO QD
Truvada (emtricitabine/tenofovir) 1# PO QD
Esomeprazole 40 mg/tab 1# PO QN
Amoxicillin 500 mg/cap 2# PO BID
Clarithromycin 500 mg/tab 1# PO BID
━━━━━━━━━━
【Atazanavir (Reyataz, ATV) 哩來來來 】
☞ 建議劑量:
*對於首次投予抗反轉錄病毒藥物 (combination Anti-Retroviral Therapy, cART) 之 AIDS 患者 (treatment-naïve):ATV 400 mg PO QD
*對於先前曾有接受 cART or PI 治療之 AIDS 患者 (treatment-experienced):ATV/r - ATV 300 mg PO QD & ritonavir 100 mg PO QD
☞ 對於 PI 類藥物,Cmin 之數值與治療成功率最為相關。
☞ 在 pH > 4 時,ATV 的溶解度與吸收率將大幅下降。
━━━━━━━━━━
【不是每個問題都會有答案】
☞ PPI, H2-blockers 與制酸劑會干擾 ATV 的吸收與 AUC / Cmin,並影響臨床療效。
☞ 對於 treatment-experienced pt,建議不要將 ATV/r 併用 PPI。
☞ 對於 treatment-naïve pt,不建議將 ATV/r 與 PPI 併用;如仍要併用,則建議選擇 omeprazole 20 mg 及其相對強度之 PPI,且錯開服藥時間至少 12 小時。
☞ 就現有研究,使用 ATV 患者如欲併用 PPI,至少請加上 ritonavir boosted,請勿單用 ATV。
☞ 當 ATV/r 與 PPI 併用時,將 ATV 提高至 400 mg 有助於協助補足 AUC / Cmin 藥物動力學參數, 但目前沒有直接證據指出此舉是否存在臨床效益。
☞ FOR ESOMEPRAZOLE ━ 目前,並沒有針對 ATV or ATV/r 與 esomeprazole 併用與交互作用之研究;關於此點,學會也沒有提出相關建議。
━━━━━━━━━━
【個人觀點】
☞ Esomeprazole 40 mg 為所有 PPI 中最強者,故它與 ATV 交互作用的嚴重程度,與 micromedex 交互作用列表中所引用的研究 (omeprazole 20 mg or 40 mg) 是不能相提並論的,推估影響只會更大,不會變小,而其對 ATV 造成吸收影響的程度,只怕即使錯開服用 12 小時也不一定能避免掉。
☞ 對於 HIV 患者,服藥順從性是相當重要的療效與藥物選擇指標,因為一次胃潰瘍而要重新調整患者現有已經吃習慣的 cART... 我想我對此沒有定論。
☞ 若以後面對正在使用 ATV, indinavir (台灣幾乎已經不用了), rilpivirine (Edurant) or raltegravir (Isentress) 這類易受胃酸 pH 值影響吸收之 ART 藥物的患者,且因胃腸道出血而必須使用 PPI 時,若急性期而言,如無更改 cART 的考量時,我是可以接受比較強效的 esomeprazole 併用,而當狀況穩定後,我會建議改換成比較弱效的 PPI,並錯開服藥時間 12 小時,以確保 cART 的療效,避免病毒產生抗藥性。
━━━━━━━━━━
不是每個問題都有答案的...
但是這個 case 讓我學到了很多~
amoxicillin 500 在 Amoxicillin 500 mg capsule | Mox 500 capsule uses in Hindi 的推薦與評價
Amoxicillin 500 mg capsule | Mox 500 capsule uses in Hindi - This lecture explains about the Amoxicillin 500 mg capsule | Mox 500 capsule ... ... <看更多>