[sharing]
CÂU CHUYỆN XIN HỌC BỔNG TOÀN PHẦN TIẾN SĨ TỪ CỬ NHÂN!
#BachelortoPhD
Mặc dù phần lớn mình biết các bạn xin học bổng sau đại học là hướng Master by Coursework để đi làm, vẫn có 1 phần lớn nhiều bạn muốn tìm học bổng theo hướng Research. Nhân đây có bạn Nhật Minh trong group Scholarship Hunters viết 1 bài rất hay về kinh nghiệm đậu 9 chương trình Tiến sĩ ở nhiều nước khác nhau, trong đó bạn í chọn theo Swinburne - đại học mà các quán quân đường lên đỉnh Olympia theo học. Bạn í còn chia sẻ rất nhiều về học bổng trường và học bổng chính phủ nữa đó. Đọc và chia sẻ cho các bạn hứng thú về Research nhé ;)
_________________________________
chào các bạn,
nhận được đề nghị từ một số ace, hôm nay mình muốn chia sẻ câu chuyện đỗ học bổng của mình. sơ bộ về résumé của mình thì gồm các ý chính như sau:
1/ Học tập và chuyên môn:
12 năm học sinh giỏi: C1 trường làng, C2 Chu Văn An (GPA 9.0, rank 1), C3 Hóa 2 Ams (GPA 9.1, rank 1-2).
Tốt nghiệp cử nhân trường đại học Việt-Pháp (USTH) chuyên ngành khoa học vật liệu và công nghệ nano (GPA 15.48/20 tầm 3.65/4, rank 2).
Fellowship tới Boston (tài trợ bởi DPI) đi các trường MIT, Harvard và học hỏi một số start-up Việt tại đây.
Giải ba Hóa quận, nhì Olympic Ams, sinh viên nghiên cứu khoa học Eureka, best poster in IWAMSN2016, ...
Là diễn giả ở hai hội nghị quốc tế lớn nhất về ngành vật liệu ở Việt Nam (IWAMSN2018, FMS & NANOMATA 2019).
11 công trình nghiên cứu khoa học (5 bài first/ corresponding author, 1 patent).
Chủ nhiệm đề tài cấp cơ sở, thành viên chủ chốt 2 đề tài cấp quốc gia và vài đề tài các cấp.
Junior Reseacher tại Viện Khoa học vật liệu (1.5 năm), Laboratories Manager tại TT phát triển công nghệ vật liệu tiên tiến (1 năm).
Research Assistant ở 5 phòng thí nghiệm khác nhau về 5 vật liệu khác nhau từ năm hai tới sau khi tốt nghiệp (trong viện Hàn lâm KH & CN).
2/ Ngoại khóa:
Founder/Head Admin Amsers' Family - group facebook, sân chơi on đầu tiên của Amser.
Founder/Leader/Cố vấn clb võ (Hanoi Ams Martial Arts Club), âm nhạc (Glee Ams), thiên văn (HAC), khoa học (PYHA - Physics & Youth Hanoi - Amsterdam & Society of Open Science & CSC - Chu Văn An Science Club), Science Tornado và thành viên ở nhiều clb khác ở trường Ams.
Leader clb âm nhạc USTH M&M Not Chocobeans, founder/admin hội Life in USTH, tổ chức gameshow và là thành viên hội sinh viên USTH.
Founder/Vice-President Hội tên lửa nước Việt Nam và admin ''Blue Sky"---Hội những người đam mê tên lửa nước(Water Rocket) và BTC/viết luật cho các cuộc thi tên lửa nước cho học sinh sinh viên ở Hà Nội và TP HCM.
Thành viên chính Hội Thiên Văn Nghiệp Dư Hà Nội (HAS), HAAC Thiên văn không khoảng cách, VietAstro.
BCH Đoàn Trung tâm Phát triển công nghệ cao.
Poster, Photo, Logo Designer/Video Editor ở khoa nano, phòng truyền thông và phòng R&D đại học USTH.
Content creator ở Học Viện Khám Phá và một số trường học, trung tâm STEM (hướng dẫn, lập giáo trình cho giáo viên và học sinh về tên lửa nước, thiên văn, thí nghiệm vui, etc.)
Tác giả bài viết khoa học cho thiếu nhi trên báo Khăn Quàng đỏ và một số fanpage khoa học.
Top 1 Dota LoD ở châu Á (vẫn còn tên trên bảng RGC), top 1 thế giới Herobots (game điện thoại), top 2 Boom, ...
Gym & Calisthenics, tham gia thi Sasuke Việt Nam - Không giới hạn
Founder/Admin Phong Thuỷ & Dự đoán học. (thời điểm 2010 đây là group đầu tiên và đông nhất về huyền học trên FB, mình là Admin chính, chuyên về mảng bói duyên xem tay, tử vi, dịch học).
Và nhiều các hoạt động khác như biên đạo, làm phim, vẽ logo, ghép nhạc, hội nghiện phim, wibu, chính trị, vân vân khác.
IELTS 6.5, tiếng Pháp đủ A2, tiếng Trung đủ đi chợ, sign language đủ tỏ tình.
sau 12 năm học sinh giỏi và luôn đứng đầu hoặc nhì lớp đồng thời giữ vai trò lớp phó học tập trong gần 10 năm với một số giải, mình nhận ra nó chả để làm gì cả. nhà mình cũng không khá giả, nên lúc đại học mình cố được học bổng để lo học phí. rồi tốt nghiệp cử nhân xếp thứ hai lớp và với một bài báo quốc tế Q1 đứng tên đầu và một patent, mình hăm hở apply vào Cambridge. kết quả là đỗ vào khoa nhưng tạch hai học bổng Gate Cambridge và Chevening (khoản này siêu phục chị Mimy Pham) thành ra cũng không có tiền mà theo học. apply Erasmus năm đó cũng tạch (nhưng bù lại năm sau đấy lại đỗ). sau nhờ chuyến đi sang Boston mấy tháng, học hỏi trao đổi trực tiếp 1v1 với nhiều giáo sư, anh chị làm PhD, giảng viên và CEO các startup, mình quyết định ở lại Việt Nam và không học lên nữa. do đó, mình không theo học bằng thạc sĩ mà quyết định đi làm để trải nghiệm và chốt được hướng đi đúng. bởi có rất nhiều người đỗ thạc tiến sĩ xong thất nghiệp, hay phát hiện mình học sai ngành và học thêm một hai cái bằng Master/PhD nữa. mình thấy cực kỳ tốn thời gian, tiền bạc và công sức. ở Cambridge theo thống kê ngành mình cũng chỉ có 3/100 tiến sĩ tốt nghiệp xong làm đúng chuyên môn thôi, kể cả tốt nghiệp trường rank 1 thì cũng chưa chắc kiếm việc dễ hơn rank 100.
trong ba năm đi làm ở nhà, vì rảnh nên mình apply thử Erasmus, Chevening, MEXT, DAAD, MITAC và gần đây là cả NZIDRS để xem thủ tục thế nào. và mình phát hiện ra là các học bổng chính phủ cho ít tiền hơn học bổng từ trường, cạnh tranh lại cao hơn nhiều, ràng buộc kinh bị mà yêu cầu viết luận nhiều quá thay vì tập trung vào chuyên môn chính. có quá nhiều điểm rơi ở các học bổng loại này, đỗ rồi chọn trường, trường rồi chọn ngành, ngành rồi chọn khoa, khoa rồi chọn thầy. không chắc là ông thầy cuối cùng mình rơi vào có hợp mình không nên đối với mình, kể cả có được học bổng, những năm học sau đó sẽ rất khổ vì không hợp tính người hướng dẫn, cũng như làm hướng mà bản thân thấy khó chịu. cho nên mình đổi sang hướng tiếp cận với giáo sư trước và điều này cho thấy kết quả khả quan hơn hẳn. giáo sư (mình thường contact trưởng khoa hoặc big boss ở university hoặc ngành đó) thường có chân trong hội đồng xét tuyển. như Erasmus thì mình nhờ thầy cũ viết mail giới thiệu cho bạn thầy là hội đồng nhận môn bên kia. hay ở một số trường như Nagoya hay Tohoku, giáo sư nhận đồng nghĩa với việc bạn được MEXT luôn. chưa kể nếu theo giáo sư chỉ dẫn, cơ hội được học bổng trường cao hơn hẳn mà còn có thể có thêm funding từ đề tài riêng của thầy. do có kế hoạch tạm dừng để học lên, mình bắt đầu nghiêm túc apply từ tháng 11 năm ngoái. từ sau thất bại ở Cambridge, mình phát hiện là mình quá chủ quan vào một chỗ nên lần này rải email tới 20 giáo sư top ngành thì 15 người phản hồi ưng với CV (khá bất ngờ vì mình không nghĩ tỉ lệ reply cao vậy, mình học thằng bạn mình rải hồ sơ đi 50 chỗ thì chỗ duy nhất nhận nó làm lại là NASA). mình tự đánh giá CV mình hợp để nộp ở tầm xếp hạng thứ 8-10 trường tốt nhất ở các nước lớn như Anh Úc Mỹ, còn các nước nhỏ hơn như Thái, Đài Loan và HongKong thì mạnh dạn top1 mà phang. bí quá tới tháng 1 mà không chỗ nào nhận thì gửi đi Hàn Nhật sau cũng được vì những nơi này rất dễ có học bổng nếu như bạn chăm chỉ và tay nghề tốt. lưu ý, mình apply thẳng từ cử nhân lên tiến sĩ, không có bằng thạc sĩ mà bằng cử nhân mình lại chỉ có ba năm chứ không phải hệ bốn năm như Bách Khoa hay Sư Phạm (nên không được tính một năm cuối là tương đương với Master 1 hay Honour degree). cho nên mình bỏ qua châu Âu vì bắt buộc phải có thạc sĩ mới cho học lên, mà chưa kể toàn là master of philosophy, học tín chỉ với lên lớp nhiều quá mình ngại. ai đi làm lâu rồi sẽ hiểu, học thuật nhiều quá mình thấy phí thời gian cho nên mình ưu tiên thực chiến, tức là nếu là thạc sĩ thì phải là Master by Research hoặc Master of Engineering để có thời gian nghiên cứu nhiều hơn. ngoài ra, loại này có option nhảy lên PhD sau một năm học Master, là cái mình ưu tiên để tiết kiệm thời gian. lựa chọn chỗ để nộp hồ sơ cũng không có nhiều. mình cũng biết profile mình không phải quá xuất sắc, vì lên bậc tiến sĩ rồi, có cả những trường hợp học thêm bằng tiến sĩ nữa, rồi các anh chị hơn 30 tuổi với số công trình nghiên cứu khoa học siêu khủng kiểu gì cũng ăn đứt mình cho nên cái cốt lõi ở đây chính là phải kiểm tra độ phù hợp của bản thân với suất PhD mình nhắm tới, xem project có hợp mình không. giáo sư sẽ không nhận ông nào giỏi quá vì khó bảo, mà cũng ko kém quá vì khó hướng dẫn. bản thân mình cũng từng giúp sếp hướng dẫn cho mấy anh chị thạc tiến sĩ lúc ở cơ quan, cho nên rất hiểu tâm tư. do vậy, nếu bạn giỏi ở tầm giữa giữa và siêu hợp với project thì bạn hoàn toàn có cơ hội để nhận được sự gật đầu từ giáo sư, tức là gần như chắc chắn một vé đỗ học bổng của trường. như Saeroyi ế, sống phải có đức tin nên cứ tự tin là được👌
sau khi rải các trường ở HK, Thái, Anh, Úc, Mỹ, Canada, Iran, Ả rập, New Zealand, Đài Loan và Nhật (mình xin ko liệt kê cái ở Turkey và Brazil vì lý do nhạy cảm) thì tới tháng 2 mình được chín nơi bao gồm cả chỗ nhận học và cho học bổng. sở dĩ mình không apply hơn 15 chỗ là vì apply tầm PhD rất mệt, mỗi đơn là phải kèm theo một research proposal (2-10 trang) và PhD plan cho 3-5 năm, lại còn phải theo từng ông giáo sư từng ngành hẹp khác nhau. nói nôm na là như kiểu bạn phải chuẩn bị tài liệu thi 15 môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Tin, Sử, Địa và vân vân trong một tháng vậy. mệt kinh dị.
mục tiêu apply học bổng, theo mình tiêu chí chính là phải thoải mái khi làm việc. mà thoải mái tức là lương ổn, giáo sư tốt và làm đúng hướng mình thích. ví dụ, như mình đỗ học bổng C2F của Chulalongkorn một tháng cho khoảng 40 củ VND với mức sống ở Bangkok vẫn dư dả hơn 2500 USD của NSCU tại Carolina, Mỹ hay 25000 TWD của NTU tại Đài Bắc cho mình. lương rất quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng cuộc sống. rạch ròi như vậy nên khi đỗ tất cả các option mình lựa rất nhanh mà không lăn tăn, hoặc bỏ giữa chừng khi đang apply học bổng ở Dublin, Ireland và các trường ở Anh như Leeds, New Castle rồi ICL, họ cho ít ghê ngay cả khi đỗ full PhD scholarship. mình cũng không muốn học quá lâu, như ở Mỹ là 5 năm, hay một số trường ở Úc do mình chỉ có cử nhân ba năm nên phải học transfer từ master lên tầm 1 năm (tổng 4-4.5 năm). khó khăn duy nhất có lẽ là viết thư từ chối học bổng sao cho không mất lòng các giáo sư đã giúp đỡ mình tận tâm mà thôi. một ví dụ khá buồn cười là application form học bổng C2F của Chulalongkorn bằng tiếng Thái, thầy mình đã cực kỳ nhiệt tình cắt cử ra một sinh viên năm ba, một nghiên cứu sinh và một postdoc ngày đêm chat qua LINE để giúp mình đỗ bằng được (mình cũng học ké được tiếng rồi tự viết tên mình hehe) . hay học bổng ở Đại học KH & CN Iran cũng vậy, giáo sư contact mình trước qua LinkedIn vì ông ý thích bài báo của mình, đã cử một đội trợ giúp. ngay cả ở Úc, mình apply RMIT, Adelaide, Monash, UTS và Swinburne cũng giáo sư chỉ bảo tận nơi từng bước. ở New Zealand, mình cũng apply cả học bổng chính phủ và học bổng trường Massey và Auckland do giáo sư ở đây khuyến khích vậy để tăng khả năng đỗ. cho nên, mình còn dự tính apply cả học bổng Vingroup nữa nếu chẳng may chỉ nhận được admission offer. cơ mà may mắn trước tháng 4 là deadline nộp Vin và tháng 2 là open đơn cho hb chính phủ NZ, mình đã đỗ kha khá rồi và mình chốt Swinburne luôn vì cho học thẳng mỗi 3 năm, lương cao vãi (gấp 1.2-2.5 lần học bổng chính phủ nếu làm tốt industry project), giáo sư max nhiệt tình, hướng mình thích, ít bị ảnh hưởng bởi COVID (may mà tự phân tích tốt bởi data lúc ấy các nước âu mỹ ngang nhau mới chỉ có vài trăm ca, chưa toang) và nhất là họ đảm bảo một industry placement sau khi tốt nghiệp. chưa kể, đây chính là trường mà các nhà vô địch leo núi Olympia sang hằng năm (xuất khẩu lao động đi Úc là đây chứ đâu). ở Swin, PhD in Nanotechnology Engineering mà lại còn học kép thêm Graduate Certificate of Research and Innovation Management cũng ko quá tệ.
có lẽ học bổng trường ít được apply do các bạn lao vào học bổng chính phủ nhiều quá mà quên mất, hoặc thiếu support từ supervisor của mình. quy trình apply ở trường thường bớt rườm rà hơn hẳn, tập trung chuyên môn, không bị ràng buộc (phải về nước, phải làm chỗ này chỗ nọ, phải gánh nợ mấy năm), dễ bảo kê nếu giáo sư hịn và không đòi hỏi tiếng anh quá cao. như Swinburne thì mình 5.5 IELTS cũng được nhận. mình không có thành kiến gì với các bạn yêu thích ngôn ngữ Anh, nhưng ngay cả hồi đỗ Cambridge, IELTS mình cũng chỉ có 7.0 vừa xinh đủ mức trần mà thôi. thời gian cày tiếng anh chúng ta có thể học thêm nhạc cụ mới, chơi thể thao, làm thêm những cái khác để làm giàu CV hơn mà nhỉ. đặc biệt là kỹ năng viết mail, lúc đầu, lúc cuối nói chuyện với giáo sư rất quan trọng. và có lẽ bạn cũng nên tập chủ động tự apply từ đầu, apply kiểu này không thể qua bất kỳ agent hay trung tâm tư vấn nào. tự thân vận động thôi, kể cả visa sau đó, mình tin là khi mình cố gắng phấn đấu vì một cái gì đó, dù có trượt thì cũng sẽ nhận lại được nhiều kinh nghiệm sau này. thành công có được sẽ ngọt hơn rất nhiều.
trên đây là quan điểm riêng của cá nhân mình. cả quá trình này mình thấy bản thân rất may mắn khi có thể học tiến sĩ lúc 24 tuổi mà lại không cần bằng thạc sĩ, làm lại đúng sở thích về hướng công nghiệp chứ không phải nghiên cứu cơ bản nữa. mình mới nhập học mấy tuần thôi, sang Melbourne đúng hai ngày thì Úc đóng biên, hên ghê. hi vọng trong mấy ngày nghỉ covid này có thời gian viết note tử tế hơn, dài hơn, kể cụ thể profile chứ không vắn tắt như trên với từng câu chuyện riêng apply trượt và đỗ từng loại học bổng (thêm ảnh cap đầy đủ). tại mình viết lần đầu một mạch liền tù tì nên post này còn nhiều thiếu sót. mong các bạn thông cảm.
Nguồn: Đặng Nhật Minhchào các bạn,
nhận được đề nghị từ một số ace, hôm nay mình muốn chia sẻ câu chuyện đỗ học bổng của mình. sơ bộ về résumé của mình thì gồm các ý chính như sau:
1/ Học tập và chuyên môn:
12 năm học sinh giỏi: C1 trường làng, C2 Chu Văn An (GPA 9.0, rank 1), C3 Hóa 2 Ams (GPA 9.1, rank 1-2).
Tốt nghiệp cử nhân trường đại học Việt-Pháp (USTH) chuyên ngành khoa học vật liệu và công nghệ nano (GPA 15.48/20 tầm 3.65/4, rank 2).
Fellowship tới Boston (tài trợ bởi DPI) đi các trường MIT, Harvard và học hỏi một số start-up Việt tại đây.
Giải ba Hóa quận, nhì Olympic Ams, sinh viên nghiên cứu khoa học Eureka, best poster in IWAMSN2016, ...
Là diễn giả ở hai hội nghị quốc tế lớn nhất về ngành vật liệu ở Việt Nam (IWAMSN2018, FMS & NANOMATA 2019).
11 công trình nghiên cứu khoa học (5 bài first/ corresponding author, 1 patent).
Chủ nhiệm đề tài cấp cơ sở, thành viên chủ chốt 2 đề tài cấp quốc gia và vài đề tài các cấp.
Junior Reseacher tại Viện Khoa học vật liệu (1.5 năm), Laboratories Manager tại TT phát triển công nghệ vật liệu tiên tiến (1 năm).
Research Assistant ở 5 phòng thí nghiệm khác nhau về 5 vật liệu khác nhau từ năm hai tới sau khi tốt nghiệp (trong viện Hàn lâm KH & CN).
2/ Ngoại khóa:
Founder/Head Admin Amsers' Family - group facebook, sân chơi on đầu tiên của Amser.
Founder/Leader/Cố vấn clb võ (Hanoi Ams Martial Arts Club), âm nhạc (Glee Ams), thiên văn (HAC), khoa học (PYHA - Physics & Youth Hanoi - Amsterdam & Society of Open Science & CSC - Chu Văn An Science Club), Science Tornado và thành viên ở nhiều clb khác ở trường Ams.
Leader clb âm nhạc USTH M&M Not Chocobeans, founder/admin hội Life in USTH, tổ chức gameshow và là thành viên hội sinh viên USTH.
Founder/Vice-President Hội tên lửa nước Việt Nam và admin ''Blue Sky"---Hội những người đam mê tên lửa nước(Water Rocket) và BTC/viết luật cho các cuộc thi tên lửa nước cho học sinh sinh viên ở Hà Nội và TP HCM.
Thành viên chính Hội Thiên Văn Nghiệp Dư Hà Nội (HAS), HAAC Thiên văn không khoảng cách, VietAstro.
BCH Đoàn Trung tâm Phát triển công nghệ cao.
Poster, Photo, Logo Designer/Video Editor ở khoa nano, phòng truyền thông và phòng R&D đại học USTH.
Content creator ở Học Viện Khám Phá và một số trường học, trung tâm STEM (hướng dẫn, lập giáo trình cho giáo viên và học sinh về tên lửa nước, thiên văn, thí nghiệm vui, etc.)
Tác giả bài viết khoa học cho thiếu nhi trên báo Khăn Quàng đỏ và một số fanpage khoa học.
Top 1 Dota LoD ở châu Á (vẫn còn tên trên bảng RGC), top 1 thế giới Herobots (game điện thoại), top 2 Boom, ...
Gym & Calisthenics, tham gia thi Sasuke Việt Nam - Không giới hạn
Founder/Admin Phong Thuỷ & Dự đoán học. (thời điểm 2010 đây là group đầu tiên và đông nhất về huyền học trên FB, mình là Admin chính, chuyên về mảng bói duyên xem tay, tử vi, dịch học).
Và nhiều các hoạt động khác như biên đạo, làm phim, vẽ logo, ghép nhạc, hội nghiện phim, wibu, chính trị, vân vân khác.
IELTS 6.5, tiếng Pháp đủ A2, tiếng Trung đủ đi chợ, sign language đủ tỏ tình.
sau 12 năm học sinh giỏi và luôn đứng đầu hoặc nhì lớp đồng thời giữ vai trò lớp phó học tập trong gần 10 năm với một số giải, mình nhận ra nó chả để làm gì cả. nhà mình cũng không khá giả, nên lúc đại học mình cố được học bổng để lo học phí. rồi tốt nghiệp cử nhân xếp thứ hai lớp và với một bài báo quốc tế Q1 đứng tên đầu và một patent, mình hăm hở apply vào Cambridge. kết quả là đỗ vào khoa nhưng tạch hai học bổng Gate Cambridge và Chevening (khoản này siêu phục chị Mimy Pham) thành ra cũng không có tiền mà theo học. apply Erasmus năm đó cũng tạch (nhưng bù lại năm sau đấy lại đỗ). sau nhờ chuyến đi sang Boston mấy tháng, học hỏi trao đổi trực tiếp 1v1 với nhiều giáo sư, anh chị làm PhD, giảng viên và CEO các startup, mình quyết định ở lại Việt Nam và không học lên nữa. do đó, mình không theo học bằng thạc sĩ mà quyết định đi làm để trải nghiệm và chốt được hướng đi đúng. bởi có rất nhiều người đỗ thạc tiến sĩ xong thất nghiệp, hay phát hiện mình học sai ngành và học thêm một hai cái bằng Master/PhD nữa. mình thấy cực kỳ tốn thời gian, tiền bạc và công sức. ở Cambridge theo thống kê ngành mình cũng chỉ có 3/100 tiến sĩ tốt nghiệp xong làm đúng chuyên môn thôi, kể cả tốt nghiệp trường rank 1 thì cũng chưa chắc kiếm việc dễ hơn rank 100.
trong ba năm đi làm ở nhà, vì rảnh nên mình apply thử Erasmus, Chevening, MEXT, DAAD, MITAC và gần đây là cả NZIDRS để xem thủ tục thế nào. và mình phát hiện ra là các học bổng chính phủ cho ít tiền hơn học bổng từ trường, cạnh tranh lại cao hơn nhiều, ràng buộc kinh bị mà yêu cầu viết luận nhiều quá thay vì tập trung vào chuyên môn chính. có quá nhiều điểm rơi ở các học bổng loại này, đỗ rồi chọn trường, trường rồi chọn ngành, ngành rồi chọn khoa, khoa rồi chọn thầy. không chắc là ông thầy cuối cùng mình rơi vào có hợp mình không nên đối với mình, kể cả có được học bổng, những năm học sau đó sẽ rất khổ vì không hợp tính người hướng dẫn, cũng như làm hướng mà bản thân thấy khó chịu. cho nên mình đổi sang hướng tiếp cận với giáo sư trước và điều này cho thấy kết quả khả quan hơn hẳn. giáo sư (mình thường contact trưởng khoa hoặc big boss ở university hoặc ngành đó) thường có chân trong hội đồng xét tuyển. như Erasmus thì mình nhờ thầy cũ viết mail giới thiệu cho bạn thầy là hội đồng nhận môn bên kia. hay ở một số trường như Nagoya hay Tohoku, giáo sư nhận đồng nghĩa với việc bạn được MEXT luôn. chưa kể nếu theo giáo sư chỉ dẫn, cơ hội được học bổng trường cao hơn hẳn mà còn có thể có thêm funding từ đề tài riêng của thầy. do có kế hoạch tạm dừng để học lên, mình bắt đầu nghiêm túc apply từ tháng 11 năm ngoái. từ sau thất bại ở Cambridge, mình phát hiện là mình quá chủ quan vào một chỗ nên lần này rải email tới 20 giáo sư top ngành thì 15 người phản hồi ưng với CV (khá bất ngờ vì mình không nghĩ tỉ lệ reply cao vậy, mình học thằng bạn mình rải hồ sơ đi 50 chỗ thì chỗ duy nhất nhận nó làm lại là NASA). mình tự đánh giá CV mình hợp để nộp ở tầm xếp hạng thứ 8-10 trường tốt nhất ở các nước lớn như Anh Úc Mỹ, còn các nước nhỏ hơn như Thái, Đài Loan và HongKong thì mạnh dạn top1 mà phang. bí quá tới tháng 1 mà không chỗ nào nhận thì gửi đi Hàn Nhật sau cũng được vì những nơi này rất dễ có học bổng nếu như bạn chăm chỉ và tay nghề tốt. lưu ý, mình apply thẳng từ cử nhân lên tiến sĩ, không có bằng thạc sĩ mà bằng cử nhân mình lại chỉ có ba năm chứ không phải hệ bốn năm như Bách Khoa hay Sư Phạm (nên không được tính một năm cuối là tương đương với Master 1 hay Honour degree). cho nên mình bỏ qua châu Âu vì bắt buộc phải có thạc sĩ mới cho học lên, mà chưa kể toàn là master of philosophy, học tín chỉ với lên lớp nhiều quá mình ngại. ai đi làm lâu rồi sẽ hiểu, học thuật nhiều quá mình thấy phí thời gian cho nên mình ưu tiên thực chiến, tức là nếu là thạc sĩ thì phải là Master by Research hoặc Master of Engineering để có thời gian nghiên cứu nhiều hơn. ngoài ra, loại này có option nhảy lên PhD sau một năm học Master, là cái mình ưu tiên để tiết kiệm thời gian. lựa chọn chỗ để nộp hồ sơ cũng không có nhiều. mình cũng biết profile mình không phải quá xuất sắc, vì lên bậc tiến sĩ rồi, có cả những trường hợp học thêm bằng tiến sĩ nữa, rồi các anh chị hơn 30 tuổi với số công trình nghiên cứu khoa học siêu khủng kiểu gì cũng ăn đứt mình cho nên cái cốt lõi ở đây chính là phải kiểm tra độ phù hợp của bản thân với suất PhD mình nhắm tới, xem project có hợp mình không. giáo sư sẽ không nhận ông nào giỏi quá vì khó bảo, mà cũng ko kém quá vì khó hướng dẫn. bản thân mình cũng từng giúp sếp hướng dẫn cho mấy anh chị thạc tiến sĩ lúc ở cơ quan, cho nên rất hiểu tâm tư. do vậy, nếu bạn giỏi ở tầm giữa giữa và siêu hợp với project thì bạn hoàn toàn có cơ hội để nhận được sự gật đầu từ giáo sư, tức là gần như chắc chắn một vé đỗ học bổng của trường. như Saeroyi ế, sống phải có đức tin nên cứ tự tin là được👌
sau khi rải các trường ở HK, Thái, Anh, Úc, Mỹ, Canada, Iran, Ả rập, New Zealand, Đài Loan và Nhật (mình xin ko liệt kê cái ở Turkey và Brazil vì lý do nhạy cảm) thì tới tháng 2 mình được chín nơi bao gồm cả chỗ nhận học và cho học bổng. sở dĩ mình không apply hơn 15 chỗ là vì apply tầm PhD rất mệt, mỗi đơn là phải kèm theo một research proposal (2-10 trang) và PhD plan cho 3-5 năm, lại còn phải theo từng ông giáo sư từng ngành hẹp khác nhau. nói nôm na là như kiểu bạn phải chuẩn bị tài liệu thi 15 môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Tin, Sử, Địa và vân vân trong một tháng vậy. mệt kinh dị.
mục tiêu apply học bổng, theo mình tiêu chí chính là phải thoải mái khi làm việc. mà thoải mái tức là lương ổn, giáo sư tốt và làm đúng hướng mình thích. ví dụ, như mình đỗ học bổng C2F của Chulalongkorn một tháng cho khoảng 40 củ VND với mức sống ở Bangkok vẫn dư dả hơn 2500 USD của NSCU tại Carolina, Mỹ hay 25000 TWD của NTU tại Đài Bắc cho mình. lương rất quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng cuộc sống. rạch ròi như vậy nên khi đỗ tất cả các option mình lựa rất nhanh mà không lăn tăn, hoặc bỏ giữa chừng khi đang apply học bổng ở Dublin, Ireland và các trường ở Anh như Leeds, New Castle rồi ICL, họ cho ít ghê ngay cả khi đỗ full PhD scholarship. mình cũng không muốn học quá lâu, như ở Mỹ là 5 năm, hay một số trường ở Úc do mình chỉ có cử nhân ba năm nên phải học transfer từ master lên tầm 1 năm (tổng 4-4.5 năm). khó khăn duy nhất có lẽ là viết thư từ chối học bổng sao cho không mất lòng các giáo sư đã giúp đỡ mình tận tâm mà thôi. một ví dụ khá buồn cười là application form học bổng C2F của Chulalongkorn bằng tiếng Thái, thầy mình đã cực kỳ nhiệt tình cắt cử ra một sinh viên năm ba, một nghiên cứu sinh và một postdoc ngày đêm chat qua LINE để giúp mình đỗ bằng được (mình cũng học ké được tiếng rồi tự viết tên mình hehe) . hay học bổng ở Đại học KH & CN Iran cũng vậy, giáo sư contact mình trước qua LinkedIn vì ông ý thích bài báo của mình, đã cử một đội trợ giúp. ngay cả ở Úc, mình apply RMIT, Adelaide, Monash, UTS và Swinburne cũng giáo sư chỉ bảo tận nơi từng bước. ở New Zealand, mình cũng apply cả học bổng chính phủ và học bổng trường Massey và Auckland do giáo sư ở đây khuyến khích vậy để tăng khả năng đỗ. cho nên, mình còn dự tính apply cả học bổng Vingroup nữa nếu chẳng may chỉ nhận được admission offer. cơ mà may mắn trước tháng 4 là deadline nộp Vin và tháng 2 là open đơn cho hb chính phủ NZ, mình đã đỗ kha khá rồi và mình chốt Swinburne luôn vì cho học thẳng mỗi 3 năm, lương cao vãi (gấp 1.2-2.5 lần học bổng chính phủ nếu làm tốt industry project), giáo sư max nhiệt tình, hướng mình thích, ít bị ảnh hưởng bởi COVID (may mà tự phân tích tốt bởi data lúc ấy các nước âu mỹ ngang nhau mới chỉ có vài trăm ca, chưa toang) và nhất là họ đảm bảo một industry placement sau khi tốt nghiệp. chưa kể, đây chính là trường mà các nhà vô địch leo núi Olympia sang hằng năm (xuất khẩu lao động đi Úc là đây chứ đâu). ở Swin, PhD in Nanotechnology Engineering mà lại còn học kép thêm Graduate Certificate of Research and Innovation Management cũng ko quá tệ.
có lẽ học bổng trường ít được apply do các bạn lao vào học bổng chính phủ nhiều quá mà quên mất, hoặc thiếu support từ supervisor của mình. quy trình apply ở trường thường bớt rườm rà hơn hẳn, tập trung chuyên môn, không bị ràng buộc (phải về nước, phải làm chỗ này chỗ nọ, phải gánh nợ mấy năm), dễ bảo kê nếu giáo sư hịn và không đòi hỏi tiếng anh quá cao. như Swinburne thì mình 5.5 IELTS cũng được nhận. mình không có thành kiến gì với các bạn yêu thích ngôn ngữ Anh, nhưng ngay cả hồi đỗ Cambridge, IELTS mình cũng chỉ có 7.0 vừa xinh đủ mức trần mà thôi. thời gian cày tiếng anh chúng ta có thể học thêm nhạc cụ mới, chơi thể thao, làm thêm những cái khác để làm giàu CV hơn mà nhỉ. đặc biệt là kỹ năng viết mail, lúc đầu, lúc cuối nói chuyện với giáo sư rất quan trọng. và có lẽ bạn cũng nên tập chủ động tự apply từ đầu, apply kiểu này không thể qua bất kỳ agent hay trung tâm tư vấn nào. tự thân vận động thôi, kể cả visa sau đó, mình tin là khi mình cố gắng phấn đấu vì một cái gì đó, dù có trượt thì cũng sẽ nhận lại được nhiều kinh nghiệm sau này. thành công có được sẽ ngọt hơn rất nhiều.
trên đây là quan điểm riêng của cá nhân mình. cả quá trình này mình thấy bản thân rất may mắn khi có thể học tiến sĩ lúc 24 tuổi mà lại không cần bằng thạc sĩ, làm lại đúng sở thích về hướng công nghiệp chứ không phải nghiên cứu cơ bản nữa. mình mới nhập học mấy tuần thôi, sang Melbourne đúng hai ngày thì Úc đóng biên, hên ghê. hi vọng trong mấy ngày nghỉ covid này có thời gian viết note tử tế hơn, dài hơn, kể cụ thể profile chứ không vắn tắt như trên với từng câu chuyện riêng apply trượt và đỗ từng loại học bổng (thêm ảnh cap đầy đủ). tại mình viết lần đầu một mạch liền tù tì nên post này còn nhiều thiếu sót. mong các bạn thông cảm.
Nguồn: Đặng Nhật Minh
🚩 Nếu cả nhà cần chuẩn bị tốt nhất cho việc xin các loại học bổng, lớp tìm và apply học bổng HannahEd đã có lịch các lớp tháng 8, 9 đều học t7CN nên không lo trùng lịch đi học, đi làm mấy nhé: 8/8 và 12/09 nè.
Cả nhà nhận thông tin thì inbox page email hoặc điền link này https://goo.gl/cDZEa1 nhé.
Link hoàn tất thủ tục vào lớp cho bạn nào quyết luôn: https://goo.gl/uQJpHS
<3 Chúc cả nhà may mắn nha <3
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
leader cambridge 在 Eric's English Lounge Facebook 的最佳解答
[時事英文] 各國如何面對新冠疫情?
讓我最有感觸的一句:
"The rise of populism has exacerbated the problem by reducing the incentives of countries to cooperate. "
「民粹主義的興起減少了各國合作的意願,使問題更加嚴重。」
—NY Times
★★★★★★★★
In Frankfurt, the president of the European Central Bank warned that the coronavirus could trigger an economic crash as dire as that of 2008. In Berlin, the German chancellor warned the virus could infect two-thirds of her country’s population. In London, the British prime minister rolled out a nearly $40 billion rescue package to cushion his economy from the shock.
1. trigger an economic crash 引發經濟崩潰
2. dire 嚴重的;危急的
3. roll out 推出
4. rescue package 救助計劃
5. to cushion sth from… 對(某事物的影響或力量)起緩衝作用
在法蘭克福,歐洲央行行長警告說,冠狀病毒可能引發與2008年一樣嚴重的經濟崩潰。在柏林,德國總理警告說,病毒可能導致該國三分之二的人口感染。在倫敦,英國首相推出了將近400億美元的一系列救助計劃,以緩解經濟受到的衝擊。
★★★★★★★★★★★★
As the toll of those afflicted by the virus continued to soar and financial markets from Tokyo to New York continued to swoon, world leaders are finally starting to find their voices about the gravity of what is now officially a pandemic.
6. the toll of… 的傷亡;損失;破壞
7. the death toll 死亡人數
8. afflict 使痛苦;使苦惱;折磨
9. swoon 低迷*
10. find their voices about 願意開口談及
11. the gravity of …的嚴重性
隨著感染者的死亡人數持續飆升,從東京到紐約的金融市場持續低迷,世界各國領導人終於開始談及這場已正式定性為大流行病的疫情的嚴重性。
*http://bit.ly/3b7PZK8
★★★★★★★★★★★★
Yet it remains less a choir than a cacophony — a dissonant babble of politicians all struggling, in their own way, to cope with the manifold challenges posed by the virus, from its crushing burden on hospitals and health care workers to its economic devastation and rising death toll.
12. cacophony 刺耳嘈雜的聲音;雜音
13. a dissonant babble of... 七嘴八舌的...
14. manifold challenges 多種多樣的挑戰
15. economic devastation 經濟崩解
然而,與其說是合唱,這更像一種刺耳的喧囂——一群七嘴八舌的政客用各自的方式努力應對這種病毒所帶來的各種挑戰,從超負荷的醫院和醫護人員到崩潰的經濟和與日俱增的死亡人數。
★★★★★★★★★★★★
The choir also lacks a conductor, a role played through most of the post-World War II era by the United States.
這個合唱團還欠缺指揮,在二戰戰後的大部分時間裡,這個角色是由美國扮演的。
President Trump has failed to work with other leaders to fashion a common response, preferring to promote travel bans and his border wall over the scientific advice of his own medical experts. Mr. Trump’s secretary of state, Mike Pompeo, has taken to calling it the “Wuhan virus,” vilifying the country where it originated and complicating efforts to coordinate a global response.
16. lack (v.) 缺少,缺乏*
17. to fashion a common response 形成一致的回應
18. travel ban 旅行禁令
19. take to sth 開始從事;形成…的習慣
20. vilify 詆毀,誣衊;醜化;貶低
21. complicate 使複雜化;使更難懂;使更麻煩
川普總統未能與其他領導人合作形成一致的回應,他寧願推動旅行禁令和他的邊境牆,而不是他自己的醫學專家的科學建議。川普的國務卿邁克·龐皮歐(Mike Pompeo)把它叫做「武漢病毒」,醜化其發源國,使協調全球響應的工作更加艱難。
*lack, lack of, lacking: http://bit.ly/33LrOhw
★★★★★★★★★★★★
週三,川普總統在白宮會見了銀行家,討論如何應對冠狀病毒。
The same denigration of science and urge to block outsiders has characterized leaders from China to Iran, as well as right-wing populists in Europe, which is sowing cynicism and leaving people uncertain of who to believe. Far from trying to stamp out the virus, strongmen like President Vladimir V. Putin of Russia and Crown Prince Mohammed bin Salman of Saudi Arabia have seized on the upheaval it is causing as cover for steps to consolidate their power.
22. the denigration of science 對科學的詆毀
23. characterize (v.) 是…的特徵;為…所特有
24. right-wing populists 右翼民粹主義者
25. sow a seed of 播下了…的種子
26. cynicism 犬儒主義;憤世嫉俗
27. stamp sth out 消除,消滅
28. upheaval 動盪
29. consolidate their power 鞏固自己的力量
從中國到伊朗的領導人,乃至歐洲的右翼民粹主義者,都有同樣的對科學的詆毀和對外人的排斥,這播下了疑神疑鬼的種子,讓人們不知道該相信誰。俄羅斯總統弗拉基米爾·V·普丁(Vladimir V. Putin)和沙烏地阿拉伯王儲穆罕默德·本·薩勒曼(Mohammed bin Salman)等強人領袖並沒有去試圖消滅病毒,而是趁機以其引發的動盪為掩護,鞏固自己的力量。
★★★★★★★★★★★★
Yet it is too simple to lay all this at Mr. Trump’s door, or on world leaders collectively. Part of the problem is simply the fiendish nature of the pathogen.
30. lay sth at sb's door 將…歸咎於(某人)
31. fiendish 惡魔般的;殘忍的
32. pathogen 病原體
然而,將一切推到川普身上,或一股腦推到各國領導人身上,都過於簡單了。部分問題實際上源於病原體的殘忍特性。
★★★★★★★★★★★★
Coronavirus has resisted the tools that countries have brought to bear against previous global scourges. Mysterious in its transmission and relentless in its spread, it has led countries to try wildly divergent responses. The lack of common standards on testing, on the cancellation of public gatherings and on quarantines have deepened the anxiety of people and eroded confidence in their leaders.
33. to bear against 抵禦
34. global scourges 全球災禍
35. wildly divergent responses 截然不同的應對方式
36. quarantine 隔離
37. eroded confidence 削弱對…的信心
各國為抵禦先前的全球災禍而使用的工具,被冠狀病毒一一擊敗。詭異的感染方式,持續不懈的傳播,已經導致各國不得不嘗試各種截然不同的應對方式。在病毒測試、取消公共聚會和隔離方法上缺乏一致的標準,這加劇了人們的焦慮,並削弱了他們對領導者的信心。
★★★★★★★★★★★★
The simultaneous shocks to supply and demand — shuttered iPhone factories in China; empty gondolas in Venice; and passengers abandoning cruises, hotels and airlines everywhere else — is a new phenomenon that may not respond to the weapons government wielded against the dislocation that followed the September 2001 terrorist attacks and the financial crisis of 2008.
38. simultaneous shocks 同時衝擊
39. supply and demand 供需
40. the weapons wielded against... 為抵禦...所鍛造的武器
供給和需求在同一時刻受到衝擊——被關閉的中國iPhone工廠;威尼斯空無一人的貢多拉;以及其他地方旅客放棄前往的郵輪、旅館和航班——政府在2001年9月的恐怖襲擊以及2008年金融危機後為抵禦混亂所鍛造的武器,恐怕難以用來對付這種新的現象。
★★★★★★★★★★★★
“The nature of this crisis is qualitatively different than the one in 2008 because the traditional tools are not as effective,” said Richard N. Haass, president of the Council on Foreign Relations. “Even if the U.S. took a leadership role, the traditional playbook would not be all that relevant here.”
41. the nature of …的性質
42. be qualitatively different 有本質區別
43. playbook 方案
「這次危機的性質,與2008年危機有本質區別,因為傳統手段的效果不佳,」外交關係委員會(Council on Foreign Relations)主席理查德·N·哈斯(Richard N. Haass)說。「即使美國發揮領導作用,傳統方案用在現在的情況沒有多大意義。」
★★★★★★★★★★★★
Britain, for example, won praise for its robust economic response, which, in addition to billions of pounds for hospitals and workers sidelined by illness, included a sharp interest rate cut by the Bank of England.
44. won praise for 贏得讚譽
45. robust economic response 強勁的經濟反應
46. in addition to 此外
47. be sidelined by illness 因疾病而停工
48. a sharp interest rate cut大幅降息
例如,英國因其強勁的經濟應對而贏得讚譽,他們不僅為醫院和因疾病而停工的工人提供了數十億英鎊撥款,還包括英格蘭銀行的大幅降息。
★★★★★★★★★★★★
Yet stocks in London still tumbled, if not as steeply as on Wall Street, where investors brushed off Treasury Secretary Steven Mnuchin’s proposal to allow Americans to delay paying their income taxes, which he claimed would pump $200 billion into the economy.
49. tumbled (價值)暴跌,驟降
50. steeply 徒峭地;險峻地
51. brush off 漠視,不理睬
然而,倫敦股市仍然下跌,儘管跌幅不及華爾街。面對財政部長史蒂芬·馬努欽(Steven Mnuchin)提出的允許美國人緩交所得稅的提議,華爾街投資人不為所動,馬努欽聲稱此舉將為經濟注入2000億美元。
★★★★★★★★★★★★
Mr. Trump’s other big idea, a cut in the payroll tax, was pronounced a “non-starter” by House Democrats, who scrambled instead to introduce legislation to provide financial help to patients, workers and families affected by the fast-moving epidemic and speed it to a House vote on Thursday.
52. payroll tax 薪金稅
53. non-starter 無成功希望的人(或想法、計劃)
54. House Democrats 眾議院民主黨議員
55. scramble to 爭搶(去做)
川普先生的另一個大想法是削減薪金稅,眾議院民主黨議員宣布這「不可能」,他們慌忙提出立法,在財務上幫助受迅速傳播的流行病影響的患者、工人和家庭,並且快速提交至週四的眾議院投票。
★★★★★★★★★★★★
To Mr. Haass, the intense focus on limiting the economic blow was understandable, given the carnage in the markets, but premature. He said countries needed to put their energy into slowing and mitigating the spread of the virus before they embarked on fiscal programs to repair the economic damage.
56. carnage (尤指戰爭中的)大屠殺,殘殺
57. carnage in the markets 市場的慘狀
58. premature 過早的;不成熟的;倉促的
59. mitigate 減緩
60. embarked on sth 開始,著手做(新的或重要的事情)
61. fiscal programs 財政計劃
哈斯認為,考慮到市場的慘狀,集中精力抑制經濟衝擊是可以理解的,但為時過早。他說,各國在開始實施財政計劃以修復經濟損失之前,需要投入精力以減慢並緩和病毒的傳播。
★★★★★★★★★★★★
The trouble is that, with few exceptions, their efforts have been hapless. In the United States, the delay in developing coronavirus test kits and the scarcity of tests has made it impossible for officials, even weeks after the first cases appeared in the country, to get a true picture of the scale of the outbreak.
62. hapless幸運的;不愉快的
63. the scarcity of …的缺乏
64. the scale of the outbreak 疫情的真實規模
問題是,除了少數例外,他們的努力都沒有什麼好結果。在美國,由於開發冠狀病毒檢測工具的進度遲緩,以及檢測手段的缺乏,官員們甚至在出現本國第一例病例數週後仍無法了解疫情的真實規模。
★★★★★★★★★★★★
In hard-hit Italy, quarrels broke out between politicians and medical experts over whether the authorities were testing too many people in Lombardy, inflating the infection figures and fueling panic in the public. Italy’s response could be weakened further by the anti-vaccination movement that was once embraced by the populist Five Star Movement, which took power in the last government.
65. hard-hit 受災嚴重的
66. inflate 抬高;誇大
67. fueling panic加劇恐慌
68. anti-vaccination movement 反疫苗運動
69. populist 民粹主義政黨
70. took power 執政
在受災嚴重的義大利,政界人士和醫學專家爭論當局是否在倫巴第對太多人進行測試,誇大感染人數,加劇公眾恐慌。義大利的反應可能會遭到反疫苗運動的進一步削弱。該運動曾受上屆執政的民粹主義政黨五星運動(Five Star Movement)的支持。
★★★★★★★★★★★★
義大利倫巴第地區是世界上受災最嚴重的地區之一,人們戴著口罩。
Even comparing one country’s case count to another’s is almost impossible, given the different testing procedures and diagnostic criteria around the world, said Dr. Chris Smith, a specialist in virology at the University of Cambridge.
71. testing procedures 檢測程序
72. diagnostic criteria 診斷標準
劍橋大學(University of Cambridge)病毒學專家克里斯·史密斯(Chris Smith)博士表示,考慮到世界各地不同的檢測程序和診斷標準,連對兩個國家的病例數進行比較幾乎都是不可能的。
★★★★★★★★★★★★
In the most extreme example, China’s case count skyrocketed when it began recording positives based on people’s symptoms, rather than a lab test, the method most countries are still using. But even lab tests might yield different results in different places, depending on the targets labs are using and the ways health workers collect and process specimens.
73. based on people’s symptom 根據某人癥狀
74. case count skyrocketed 病例數大幅飆升
75. yield different results 產生不同的結果
最極端的例子是,當中國開始根據癥狀而不是大多數國家仍在使用的實驗室檢測來計算確診病例時,病例數出現了大幅飆升。但即使是實驗室測試,不同的地方也可能產生不同的結果,這取決於實驗室使用的對象以及醫務人員收集和處理標本的方式。
★★★★★★★★★★★★
“Different countries are doing different things,” Dr. Smith said of the testing programs. “You’re not comparing apples to apples.”
「不同的國家正在做不同的事情,」史密斯談到測試項目時說。「這不是蘋果和蘋果之間的對比。」
The rise of populism has exacerbated the problem by reducing the incentives of countries to cooperate. European leaders, in a three-hour teleconference on Tuesday night, agreed to set up a 25 billion euro investment fund, or $28.1 billion, and to relax rules governing airlines to curb the economic fallout.
76. exacerbated the problem 使問題更加嚴重
77. the incentives of 誘因
78. teleconference 電話會議
79. curb the economic fallout 遏制經濟危機的影響
民粹主義的興起減少了各國合作的意願,使問題更加嚴重。歐洲領導人週二晚間舉行了三小時的電話會議,同意設立一個250億歐元(合1930億元人民幣)的投資基金,並放鬆對航空公司的監管,以遏制經濟危機的影響。
★★★★★★★★★★★★
But they failed to overcome national objections to sharing medical equipment like face masks and respirators, given that health issues are the responsibility of national governments. Germany, the Czech Republic and other countries have tightened export restrictions on this gear to keep it for their own citizens.
80. failed to overcome 未能克服
81. respirator 呼吸器
82. tightened export restrictions on… 加強了…的出口限制
83. gear (從事某活動的)裝備,用具,衣服
但他們未能克服各國對分享口罩和呼吸器等醫療器械的反對,因為健康問題是國家政府的責任。德國、捷克共和國等國家已經加強了對這些設備的出口限制,以便將其留給本國公民。
★★★★★★★★★★★★
Chancellor Angela Merkel’s warning that the virus would infect 60 percent to 70 percent of people in Germany — a figure she attributed to the “consensus among experts” — was the most forthright admission of the scale of the problem by any world leader. It was fully in character for a physicist-turned-politician, reinforcing her status as the liberal West’s foil to Mr. Trump.
84. attributed to 歸於
85. consensus among experts 專家共識
86. forthright (過於)坦誠的,直率的;直截了當的
87. reinforce 強化,加深,進一步證實(觀點、看法等)
88. the liberal West’s foil 自由主義西方世界中的對比
89. foil 陪襯物*
德國總理安哥拉·梅克爾(Angela Merkel)警告說,這種病毒將感染德國60%到70%的人——她稱這一數字來自「專家共識」——這是世界各國領導人對該問題嚴重性最坦率的承認態度。這完全符合從物理學家轉型為政治家的梅克爾的性格,令她進一步成為自由主義西方世界中川普的一個鮮明對比。
*http://bit.ly/3deYyVe
★★★★★★★★★★★★
“We will do whatever is needed,” she said. “We won’t ask every day, ‘What does this mean for our deficit?’”
90. deficit 赤字
「我們會竭盡所能,」她說。「我們不會每天都問,『這對我們的赤字有什麼影響?』」
Yet even Ms. Merkel’s position has been weakened by the resurgence of the far right in Germany. Germany rebuffed a request for medical equipment from Italy, only to see China offer the Italians an aid package that includes two million face masks and 100,000 respirators.
91. a resurgence of 復甦;復興;再次興起
92. far right 極右翼勢力
93. rebuff 斷然拒絕
94. only to do sth 不料卻,沒想到卻
然而,就連梅克爾的地位也被德國極右翼勢力的復甦削弱了。德國拒絕了義大利提供醫療器械的請求,中國卻向義大利提供了包括200萬隻口罩和10萬隻呼吸器在內的援助。
★★★★★★★★★★★★
In Britain, which left the European Union in January, there are already fears that the country will not have access to a vaccine, or will have to pay more for it than other European countries. Mr. Johnson’s government, which won its recent election on a populist-inflected platform of “Get Brexit Done,” is now struggling with how to communicate the risks of the outbreak to its public.
95. a vaccine 疫苗
96. platform 綱領,政綱,宣言
在今年1月脫離歐盟的英國,已經有人擔心該國將無法獲得疫苗,或者將不得不支付比其他歐洲國家更多的費用。強生的政府在最近的選舉中獲勝,憑藉的是受民粹主義影響的「完成脫歐」(Get Brexit Done)宣言。如今這個政府正在吃力地向民眾宣講疫情暴發的風險。
★★★★★★★★★★★★
The Johnson government has put a lot of stock in a so-called nudge unit in Downing Street that specializes in behavioral psychology. But in trying to calibrate its response to what it deemed people capable of processing, the government risked condescending to Britons, said John Ashton, a former regional director of public health for the northwest of England.
97. put a lot of stock in 投入了大量資金
98. so-called 所謂
99. nudge unit 哄勸部門
100. behavioral psychology 行為心理學
101. calibrate 判斷;劃分刻度,標定
102. deem 認為,視為;覺得
103. condescending 表現出高…一等的姿態的,帶有優越感地對待…的
強生政府在唐寧街設立了一個擅長行為心理學的所謂「哄勸」部門,為此投入了大量資金。但前英格蘭西北部地區公共衛生主任約翰·阿什頓(John Ashton)說,政府在判斷人們的接受限度,並以這個限度為依據來制定自己的應對措施,這可能是在用一種假惺惺的屈就方式對待英國人民。
★★★★★★★★★★★★
Britain has only recently started publishing broad breakdowns of where people are contracting the virus. Mr. Ashton said they should be giving much more detailed information, as in Hong Kong, which has published building-level maps of patients who have gotten sick, when they were there and how they contracted the virus.
英國直到最近才開始公布感染髮生的具體地點。阿什頓說,他們應該提供更詳細的信息,就像香港一樣。香港公布了具體到建築的患者地圖,並提供他們在那裡的時間和感染病毒的方式。
“I think it’s patronizing — they need to keep the public fully in the picture,” Mr. Ashton said. “You have to treat the public as adults, instead of keeping them in the dark. That’s where you get rumor and hysteria. They actually create panic by not being open with people.”
104. patronizing 屈尊俯就的;自以為高人一等的
105. keep sb in the picture 使(某人)了解情況
106. keeping sb in the dark 蒙在鼓裡
107. rumor and hysteria 謠言和歇斯底里
「我認為這是一種哄人的姿態——他們需要讓公眾充分了解情況,」阿什頓說。「你必須像對待成年人一樣對待公眾,而不是把他們蒙在鼓裡。謠言和歇斯底里就是這麼來的。他們不向人民開誠布公,實際上是在製造恐慌。」
★★★★★★★★★★★★
完整報導: https://nyti.ms/2J070dm
圖片來源: http://bit.ly/2U1tgJS
★★★★★★★★★★★★
這篇文章你最喜歡哪一句? 辛苦的小編把所有的關鍵片語都列出來了! 同學會持續的看到這些關鍵詞彙和句型出現在我們所有的時事英文喔!
★★★★★★★★★★★★
台灣的應對: http://bit.ly/3a6NSGu
保健心智圖: https://goo.gl/seqt5k
保健相關單字: https://wp.me/p44l9b-Tt (+mp3)
時事英文大全: http://bit.ly/2WtAqop
★★★★★★★★★★★★
這一週的「時事英文」講義和使用方式: https://bit.ly/3a9rr38
leader cambridge 在 人山人海 PMPS Music Facebook 的最佳貼文
//What Carrie Lam Should Do Next
Jun 25, 2019 CHRIS PATTEN
LONDON – I do not know Carrie Lam, Hong Kong’s embattled chief executive, very well. She worked for my administration when I was governor there. Diligent and well regarded – and Catholic, like many others in the then-colony’s civil service – she had been educated at Hong Kong University and at Cambridge. When I left in 1997, after sovereignty over the city was returned to China, she was rising through the ranks of the Treasury. In most administrations, the cleverest usually seem to gravitate to the economic departments, looking after the cash. I do not recall ever hearing a bad word about her.
Yet today, Lam finds herself lonely and beleaguered, although it is unclear whether she should take all the blame for what has happened to her. In any case, she must now display real leadership to ease the heightening tensions in the city.
Lam must have known what she was in for when she became chief executive in 2017. She was handpicked through an elaborate system designed to ensure that the communist regime in Beijing got the leader it wanted. But from 1997 until now, China’s rulers do not seem to have been very good at choosing people for the job. And their effort to dress up the whole process with some democratic trappings convinces no one.
Lam’s main opponent for the chief executive job was a former financial secretary, John Tsang, who had a huge lead over her in the opinion polls. But in the Chinese government’s view, Tsang had made the fatal mistake of suggesting talks with the student leaders during and after the Umbrella Movement’s pro-democracy demonstrations in 2014. Fancy that: trying to talk your critics around to your point of view rather than beating them into submission and tossing them into prison.
Since day one, therefore, Hong Kong’s citizens have known that Lam is not her own woman. That is a pity, because she might be good at the job if she were. She is in the post but not in power, instead receiving orders from Beijing or its United Front communist hacks in Hong Kong itself.
The proximate cause of Lam’s woes is her attempt to introduce an extradition law that would destroy the firewall between Hong Kong’s rule of law and the arbitrary exercise of power by the Communist Party of China (CPC) on the mainland. The arguments in support of the bill were pretty threadbare. Most people in Hong Kong – lawyers, business representatives, and ordinary citizens – feared that the law would demolish at a single stroke one of the main pillars of the “one country, two systems” arrangement that was supposed to guarantee the city’s way of life and a high degree of autonomy until 2047.
If Lam did not understand how unpopular the proposed law would be, she certainly does now. On June 9, over one million citizens took to the streets in protest; on June 16, about twice that number did. And the protests are continuing. Even China’s rulers have taken note, and have hung Lam out to dry, claiming that the proposed law was not their idea. The chief executive was acting on her own, they suggest.
Who knows? Maybe China simply went along with what locals call a bit of shoe-shining: Lam was simply doing what she knew was expected of her. The new law would obviate China’s need to abduct Hong Kongers it does not like, as it has been doing. In any event, before Lam announced her intention to postpone the legislation, she crossed the city’s border to Shenzhen to clear her lines with a member of the Standing Committee of the CPC’s politburo. This rather embarrassing dash for approval was duly leaked to a pro-Beijing newspaper in the city, just to make clear where the real power lay.
Lam has been badly hurt politically. But Hong Kong needs unifying leadership right now, and the city cannot leave everything to young democracy activists like the brave and articulate Harry Potter-lookalike Joshua Wong. So I have two pieces of advice for Lam, which I hope will not be rejected out of hand simply because they come from me. I do not want Hong Kong to be left in a state of continuing crisis.
First, the chief executive should put citizens’ minds at ease by making it clear that she has no intention of resubmitting the extradition bill later this year or next. She should announce that it is a dead issue, and that she will ask the Hong Kong Bar Association and other lawyers to suggest how future cases that may require rendition of fugitives to Taiwan or China can be dealt with on the basis of the common law.
Second, Lam should announce an open and independent inquiry into police activity during the protests. Everyone could benefit – including the police. After the peace agreement in Northern Ireland in 1998, I reorganized the police service there and dealt with issues of maintaining public order. You do not use rubber bullets as though you were on a rabbit shoot, you don’t fire pepper spray into demonstrators’ faces at close quarters, and you do not beat them with batons as they lie on the ground.
Lam should spend a half-hour looking at the same pictures from Hong Kong that the world saw. Any alleged violent behavior by demonstrators could also be examined. Such an inquiry would not cede any moral high ground to critics of the city’s government. Rather, it would give the chief executive a basis on which to talk to the community and bring people together.
As I am sure Lam now recognizes, it is the citizens of Hong Kong who could be her real friends. She should try to understand their concerns and earn their support. After all, she will never get the same degree of backing from the communist apparatchiks in Beijing. For them, she will always be disposable.
Chris Patten
CHRIS PATTEN//