DIMPY BHALOTIA
Poche, pochissime erano le foto in casa di Henri Cartier-Bresson; una, forse due. Una, per cui il grande fotografo aveva una vera e propria ammirazione, era “Three Boys at Lake Tanganika” di Martin Munkácsi. Tre ragazzini immortalati di spalle che sprigionano un’incontenibile vitalità mentre corrono verso le acque del lago. Perché Cartier-Bresson amava quella fotografia? Perché, come ha detto lui stesso: “Ho capito improvvisamente che la fotografia può fissare l’eternità in un momento”. Osservando la fotografia “Flying Boys” di Dimpy Bhalotia, e con la quale si è aggiudicato il Female in Focus Award 2020 del British Journal of Photography, sembra che i tre ragazzini di Munkácsi siano tornati dopo un viaggio lungo novant’anni. Di più, pare che siano tornati per spiccare il volo e catturati nel preciso momento in cui occhio, cuore e mente del fotografo sono perfettamente allineati come una costellazione lontana. C’è, nelle fotografie della giovane indiana di Londra, qualcosa che arriva da una precisa tradizione fotografica e che àncora saldamente la composizione a quelle tre fondamentali componenti cui si faceva cenno, orientandola verso la ricerca del momento in cui un episodio umano – e non solo – ha la capacità di espletare il suo senso. Irripetibilmente. I riferimenti non mancano, e sono segno di una solida cultura visiva. Quanto guardiamo nelle fotografie di Dimpy Bhalotia sembra fuoriuscire da un racconto riscritto con nuove parole, nuovi cenni ma fermamente determinato a essere interpretato attraverso un lessico che costringe a sostare nello spazio citazionista giusto il tempo che occorre prima di assumere una vita propria. E questa sottile e aggraziata visione delle cose che plana sugli avvenimenti, ha quel respiro che sta dentro in una visione poetica della vita, perché per scattare fotografie che sappiano restituire la bellezza d’un gesto occorre amare la vita e i suoi interpreti. Ecco che uomini e animali, colti singolarmente o al crocevia della reciproca interazione, ci appaiono come soggetti appena involontariamente dialoganti ma che, a ben guardare, sono catturati nell’esatto momento di un dialogo segreto. La forza delle fotografie di Dimpy Bhalotia viene da lontano e dunque è ben strutturata. E si vede soprattutto nell’azzardo di forme, nella scommessa formale giocata sul corpo dei soggetti animali, da cui, in altre circostanze, cogliamo una felice traccia surrealista, un terreno ideale nel quale risolvere talune spericolatezze compositive. Il lavoro di Dimpy Bhalotia sosta alla confluenza di due differenti correnti fotografiche: l’umanesimo e il surrealismo (lo stesso Cartier-Bresson sperimentò un delicatissimo surrealismo prima di fondare la Magnum), maneggiati entrambi con disinvoltura e sicurezza. La sua è una voce limpidissima, minimale. Le composizioni obbediscono al comandamento d’essere rigidamente impostate su un registro essenziale, al limite del calligrafico, ma la sobrietà ci convince del risultato. Il solco della tradizione è tracciato, ma seguirne il percorso senza aggiungere le proprie impronte è come non averci camminato. La fotografia è un libro che non finisce mai di essere scritto, a patto d’avere qualcosa da dire. Come in questo caso.
Giuseppe Cicozzetti
foto Dimpy Bhalotia
https://www.dimpybhalotia.com/
DIMPY BHALOTIA
Few, very few were the photos in Henri Cartier-Bresson's house; one, maybe two. One, for which the great photographer had a real admiration, was Martin Munkácsi's “Three Boys at Lake Tanganika”. Three kids immortalized from behind who release an irrepressible vitality as they run towards the waters of the lake. Why did Cartier-Bresson love that photograph? Because, as he himself said: "I suddenly understood that photography can fix eternity in a moment". Looking at Dimpy Bhalotia's “Flying Boys” photograph, and with which she won the British Journal of Photography's Female in Focus Award 2020, it seems that the three kids from Munkácsi are back after a 90-year journey. What's more, they seem to have returned to take flight and captured at the precise moment when the photographer's eye, heart and mind are perfectly aligned like a distant constellation. There is, in the photographs of the young Indian woman based in London, something that comes from a precise photographic tradition and that firmly anchors the composition to those three fundamental components mentioned, orienting it towards the search for the moment in which a human episode - and not alone - has the ability to carry out its meaning. Unrepeatable. There’s no shortage of references, and they are a sign of a solid visual culture. What we look at in Dimpy Bhalotia's photographs seems to come out of a story rewritten with new words, new hints but firmly determined to be interpreted through a lexicon that forces us to pause in the quotationist space just the time it takes before taking on a life of its own. And this subtle and graceful vision of things that hovers over events, has that breath that lies within a poetic vision of life, because to take photographs that are able to restore the beauty of a gesture, you need to love life and its interpreters. Here men and animals, caught individually or at the crossroads of mutual interaction, appear to us as subjects that are barely involuntary in dialogue but who, on closer inspection, are captured in the exact moment of a secret dialogue. The strength of Dimpy Bhalotia's photographs comes from afar and therefore is well structured. And it is seen above all in the balancing of forms, in the formal bet played on the body of animal subjects, from which, in other circumstances, we grasp a happy surrealist trace, an ideal terrain in which to resolve certain compositional recklessness. Dimpy Bhalotia's work stops at the confluence of two different photographic currents: humanism and surrealism (Cartier-Bresson himself experienced a very delicate surrealism before founding Magnum), both handled with ease and confidence. Her is a very clear, minimal voice. The compositions obey the commandment to be rigidly set on an essential register, bordering on calligraphic, but the sobriety convinces us of the result. The groove of tradition is traced, but following its path without adding one's footprints is like not having walked through it. Photography is a book that never stops being written, as long as you have something to say. As in this case.
Giuseppe Cicozzetti
ph. Dimpy Bhalotia
https://www.dimpybhalotia.com/
long con meaning 在 Miss Lan Huynh - English Language Coach Facebook 的最佳貼文
KHÔNG NHIỀU NGƯỜI BIẾT KHOÁ HỌC CỦA MISS LAN?
Ừ, từ khi cô dừng làm video mì ăn liền nhiều lượt view lắm nhưng lại cổ xuý cho phong trào lười học, hưởng thụ.
Những thứ không mua được bằng tiền thường ít được biết đến vì giá trị thực luôn được bảo vệ bởi người thật tâm tạo ra nó. Người giàu làm từ thiện có bao giờ lên mạng la làng la xóm không? Những gì chúng ta nhìn thấy... chỉ là những gì chúng ta đang nhìn thấy.
Trong cái xã hội mà truyền thông có thể bị xuyên tạc một cách dễ dàng, nổi tiếng trong một đêm nhờ việc làm khùng làm điên trước ống kính thì con người dần mất đi tính kiên nhẫn và sự sáng suốt để nhìn ra được đâu là thật đâu là giả.
Chúng ta thường bị hấp dẫn bởi những lời nói dối nhưng làm chúng ta thoả mãn. Chúng ta không thích nghe những lời nói thật vì sợ phải đối diện với sự thật đắng cay: muốn thành công thì phải lao động và luôn luôn lao động.
NHƯNG...
Đến ăn mà người ta còn lười thì bạn nghĩ có ai thực sự muốn học một ngôn ngữ đàng hoàng chính thống. Xin được trích một đoạn trong video "This isn't Love" của Jay Shetty:
"We're so used to seeing all the headlines on the internet:
- LEARN THIS LANGUAGE IN 5 MINUTES
- GET AN IDEAL BODY IN 10 MINUTES A DAY
- BECOME A MILLIONAIRE IN 12 MONTHS
All of these sound brilliant, right? The problem is they are not real. They're not true. They're false promises. The reason why it works because it appeals to one of the most basic human desires: situational improvement without major resource investment.
Of course you can pick up a few words in another language or shed a few pounds of weights if that was your goal. Or maybe you will make a little bit of money. BUT...
REAL KNOWLEDGE, REAL AWARENESS, REAL FITNESS, REAL BUSINESS... all of these things TAKE TIME. 💔
REAL RELATIONSHIPS, REAL CONNECTION, REAL PURPOSE TAKES TIME. 💔
Naturally, the internet headlines focus on the
SHORT TERM INSTEAD OF THE LONG TERM. 💔
Because most of us would never click on something like:
LEARN A LANGUAGE IN FIVE YEARS WITH DEDICATED DAILY PRACTICE. HERE IS THE ONE HOUR WORK OUT THAT YOU NEED TO DO EVERY SINGLE DAY. IF YOU WANT TO BECOME A MILLIONAIR YOU HAVE TO GO THROUGH AT LEAST 10 FAILURES...
The important lesson is: If you want meaning, if you want purpose, if you want fulfillment... THOSE THINGS TAKE TIME!!! 💔
Giáo dục thì không thể bóp méo. Đã nói học 200 giờ sẽ giỏi, không bớt giờ nào. 😸
Đọc được đến đây thì chúc mừng bạn. Bạn thật kiên nhẫn. Người kiên nhẫn chắc chắn sẽ thành công.
_________________________.
▶️ www.misslanenglish.com
long con meaning 在 Dương Triệu Vũ Facebook 的最佳貼文
CÁCH NGƯỜI NHẬT DẠY CON
1. Người Nhật luôn quan niệm
Rằng học giỏi, thông minh
Không bằng nhân cách tốt,
Trung thực và có tình.
2. Môi trường sống và học
Rất quan trọng - vì con,
Người Nhật luôn cố gắng
Dọn đến chỗ tốt hơn.
3. Họ thương con, hẳn thế,
Nhưng quyết không nuông chiều.
Biếng ăn thì cứ nhịn.
Muốn kêu thì cứ kêu.
Vì không biết tuyệt thực,
Đói, trẻ con sẽ ăn.
Tuyệt đối không bắt ép,
Không quát mắng, cằn nhằn.
Ăn là việc nghiêm túc.
Ngồi ghế, phải rửa tay.
Không bạ đâu ăn đấy,
Phải đúng giờ trong ngày.
4. Với con phải tôn trọng,
Tế nhị và thông minh.
Phải cho con tự quyết
Các “vấn đề” của mình.
5. Phải dạy con trung thực
Bằng cách chính mẹ cha
Không bao giờ nói dối,
Ngoài đời và trong nhà.
6. Con làm việc gì đấy,
Không ảnh hưởng người nào,
Vô hại, không nguy hiểm,
Thì kệ, đừng xen vào.
7. Khi con lên năm tuổi,
Hãy dạy cách tiêu tiền.
Hàng tuần cho tiền lẻ.
Có kiểm soát, tất nhiên.
8. Phải dạy con dũng cảm
Chịu trách nhiệm của mình.
Dạy con biết chờ đợi,
Dạy về nghĩa, về tình.
Phải dạy con: Cuộc sống
Cho và nhận hai chiều.
Và rằng người hạnh phúc
Thường nhận ít, cho nhiều.
Phải dạy: Ở trường học
Luôn ăn nói ôn tồn.
Không được đánh ai trước,
Nhưng người nào đánh con,
Thì phải cố đánh lại,
Không mách cô, kêu la.
Lúc về, nếu không muốn,
Không kể với cả nhà.
9. Phải dạy để con hiểu
Thất bại là bình thường.
Ngã thì tự đứng dậy,
Không chờ người ta thương.
10. Trẻ con hay ốm vặt.
Không đáng lo việc này.
Không đáng lo cả việc
Con chang nắng suốt ngày.
Cứ để chúng thoải mái
Tiếp xúc với thiên nhiên.
Nhờ thế chúng cứng cáp,
Dạn dày khi lớn lên.
11. Học không cứ nhất thiết
Cầm cuốn sách ê a.
Học là chơi, là nghịch,
Là la hét váng nhà.
Tạo cho chúng cơ hội
Tự khám phá bản thân,
Rồi khám phá thế giới.
Điều ấy rất, rất cần.
12. Về phần mình, bố mẹ
Phải bảo đảm hàng ngày
Chơi với con, dù bận,
Các trò chơi thơ ngây.
Mục đích các trò ấy
Là làm cho con cười.
Tiếng cười rất quan trọng,
Giúp đứng vứng trong đời…
(Thầy Thái Bá Tân)
HOW JAPANESE TEACH CHILDREN
1. Japanese always notion
That study well, smart
Not as good as good personality,
Honesty and loving.
2. Habitat and learning
Very important - because of you,
The Japanese always try
Moving to a better place.
3. They love you, so,
But decided not to pampering.
If you eat, you can't keep eating.
If you want to cry, keep calling.
Because I don't know the truth,
Hungry, kids will eat.
Absolutely no force,
No yelling, grumpy.
Eating is serious.
Sitting in the chair, having to wash my hands.
No need to eat,
Must be punctual during the day.
4. With you must respect,
Infined and smart.
Have to let my child decide
My " problems
5. Must teach your children to be honest
By the mother and father himself
Never lie,
In real life and indoors.
6. What are you doing,
Doesn't affect any person,
Harmless, not dangerous,
Let it be, don't interfere.
7. When I was five years old,
Let's teach how to spend money.
Weekly for precedent.
Have control, of course.
8. Must teach your children to be brave
Take responsibility for me.
Teach your children to wait,
Teaching about meaning, about love.
Must teach your children: Life
Give and receive two dimensions.
And that you are happy
Usually receive little, give a lot.
Must teach: At school
Always speak in existence.
Don't hit anyone first,
But who beat me,
Must try to fight back,
Don't tell her, cry.
When I come back, if you don't want to,
Not telling the whole family.
9. Must teach so that your children can understand
Failure is normal.
If you fall, you will stand up by myself,
Not waiting for people to love.
10. Kids often get sick.
Not worth worrying about this.
Don't worry about it
I am sunny all day long.
Just let them be comfortable
Contact with nature.
That's why they're hard,
Thick when growing up.
11. Learning is not necessarily
Holding the book.
Learning is playing, playing, playing,
It's a shout out at home.
Make them a chance
Discover yourself,
Then explore the world.
It is very, very necessary.
12. About my part, parents
Must be guaranteed daily
Playing with my kids, even though I'm busy,
Innocent games.
The purpose of these games
Is to make you smile.
Laughter is important,
Help stand hard in life...
(Thai Ba Tan teacher)Translated