《疫苗接種知識:台灣大學》饅頭主播
此資料主要摘譯、整理自美國CDC、Uptodate、各大期刊網站、學會及專家資訊,主要針對COVID-19疫苗常見疑問、疫苗簡介、特殊族群及罕見的不良反應,進行面向家庭醫師/基層醫療人員的介紹,一般民眾可先參考COVID-19疫苗Q&A、美國CDC Q&A或美國CDC疫苗迷思。
值得注意的是,這份資料本來大多是基於有明確研究證據的脈絡來書寫,某些政策與醫療行為可能跟台灣狀況不盡相同。
感謝費城兒童醫院提供的FAQ與Addison Lin團隊翻譯的中文版本。
Fact sheet:NEJM Vaccine FAQ, Canada, Canada, Ontario, Toronto, HSE (Ireland)
Q:打疫苗可以預防COVID感染嗎?
A:接種第一劑疫苗21天後,仍有少數機會會罹患COVID-19,但可有效預防COVID-19重症,大幅減少住院機會及死亡。目前無足夠證據顯示,接種疫苗後若仍感染,是否可降低病毒排出或傳染給他人的機率;但接種至少一劑21天後,似乎可減少家庭內傳染,且以色列研究顯示接種第一劑BNT疫苗後可減少體內病毒量,英國研究也有相似的結果。因此接種完疫苗後,仍須遵守防疫新生活原則,勤洗手、佩戴口罩、保持社交距離。
Q:什麼樣的人建議暫緩施打或選擇適當疫苗?
慢性病控制不穩定、發燒或患有急性中重度疾病者且病情不穩時。
曾有血栓合併血小板低下症候群或肝素引起之血小板低下症,避免接種AZ疫苗。
對核磁共振顯影劑(gadolinium)、電腦斷層含碘顯影劑(Ultravist、Omnipaque、Opitray...)或以下藥物(Niflec、Depo-Medrol、Depo-Provera、Micera、Neulasta、Herceptin...)產生過敏反應,應告知醫師、或許可建議施打非Moderna疫苗。
其他暫緩或選擇疫苗可參考下方特殊族群。
Q:什麼樣的老人建議暫緩打疫苗?
A:老年人若感染,重症的比例較高,因此衡量利大於弊之下,都建議接種疫苗。挪威專家指出,在生活完全無法自理且輕微病症就難以康復、預期壽命很短(少於6個月)的老人接種疫苗應謹慎評估利弊,因為輕微的副作用可能造成嚴重後果。更多詳細資訊請見年長者。
Q:AZ疫苗的常見副作用有哪些?
A:第一劑接種後,主要副作用為注射部位疼痛(58%)、疲倦(52%)、肌肉痛(48%)與頭痛(37%);發燒18-49歲約32.7%、50-64歲約13.8%、65歲以上約4.6%,並且不超過2天。第二劑接種後,主要副作用為注射部位疼痛(45%)、疲倦(25%);發燒約佔3.0%。常見不良反應低於第一劑。其他副作用可參考下方。
Q:Moderna疫苗的常見副作用有哪些?
A:第一劑接種後,主要副作用為注射部位疼痛(18-49歲約81%、50-64歲約62%、65歲以上39%)、疲倦(35%)、肌肉痛(28%)、頭痛(18%);發燒(3.1%)通常不超過2天。Moderna第二劑接種後,三日內常見不良反應高於第一劑,主要有注射部位疼痛(18-49歲約90%、50-64歲約77%、65歲以上57%)、發燒有35.6%,18-49歲接種後疲倦(>57%)、注射部位腫脹(>52%)、肌肉痛(>43%)、頭痛(>37%)、發冷(>22%)。這些症狀通常隨年齡層增加而減少,並於數天內消失。其他副作用可參考下方。
Q:打完疫苗後注射的手臂很痛,我該怎麼辦?
A:建議參考: 台灣運動醫學學會以及台灣復健醫學會(詳細圖文建議)
注射部位疼痛是常見的疫苗副作用。手臂請盡量放鬆並保持活動,避免僵硬。也可以輕微冰敷,等到消腫後(約1~2天),改為間歇性溫敷。如果真的非常疼痛,合併發燒,紅腫範圍持續擴大,可以諮詢醫師。參考資料:CDC、EM、healthgrades。
Q:打完疫苗會讓我變成萬磁王嗎?會讓我的手臂可以吸附金屬嗎?
A:不會!! COVID疫苗成份沒有任何金屬或是磁力物質。美國CDC、臺灣事實查核中心。
Q:我打完疫苗之後發燒,要去看醫生嗎?可以預防性吃普拿疼嗎?
A1:接種後2天內發燒可先使用acetaminophen退燒, 其他藥物(如ibuprofen)請與醫師討論,未持續超過2天原則上無須採檢,於退燒24小時後可返回醫院或單位上班,但如為有較高暴露風險者或經評估有採檢需要者,仍應進行通報採檢。其他資訊請參考下方。
若接種2天後持續發燒,甚至出現新的呼吸道症狀、腹瀉、嗅味覺改變,建議請醫師評估。
A2:注射疫苗前不建議預防性使用普拿疼Acetaminophen或NSAID藥物,因為可能會影響免疫反應。(NEJM FAQ)
Q:是否可以使用抗組織胺(anti-histamine)預防嚴重的過敏性休克呢?
A:美國CDC不建議,因為抗組織胺藥不能預防過敏性休克(Anaphylaxis),如果預防性使用可能會掩蓋皮膚症狀,導致延誤診斷和處理過敏反應。Moderna約百萬分之2.5~24、BNT約百萬分之11.1~13.63、AZ約為百萬分之16.83。其他資訊請參考施打站準備、過敏性休克。
Q:怎樣的人比較會發生疫苗誘發的血栓呢?
A:目前因全球發生個案數太少無明確的風險因子,且主要發生於AZ及J&J。一開始認為年輕人、女性較易產生血栓,但可能起因於早期施打疫苗群體主要也是年輕、女性為主而造成偏差,後來男性案例較多可能因女性施打減少。目前粗估血栓約為每十萬人中0.79至3.77人(跟一張統一發票中三獎、四獎的機率差不多),而感染COVID住院中發現靜脈血栓約為3-20%。
Q:如果打完疫苗引發的血栓會有什麼症狀?
A:施打COVID-19疫苗後 4-28 天內,開始發生以下症狀之一
1. 嚴重持續性頭痛、視力改變或癲癇(任一皆為腦靜脈竇血栓之可能症狀)。
2. 嚴重且持續腹痛超過 24 小時以上(腹內靜脈血栓之可能症狀)。
3. 下肢腫脹或疼痛(深層靜脈血栓之症狀)。
4. 嚴重胸痛或呼吸困難(肺栓塞之可能症狀)。
5. 皮膚出現自發性出血點、瘀青、紫斑等。其他資訊可參考下方。
Q:什麼是疫苗保護力? 我打了保護力 95%的Moderna是不是代表只有5%機率會得病?
A:可以分成兩個部分:Efficacy(效力) 與 Effectiveness(有效性)。
Efficacy(效力)是Relative risk reduction(相對風險下降率)的概念。在臨床試驗中會把受試者隨機分成兩組,一組為安慰劑組,另一組為疫苗組,如果安慰劑組有80%得病,疫苗組有10%得病,那Efficacy就是 (80%-10%)/80%=87.5%,也就是疫苗組相對安慰劑組減少87.5%的感染機率。此外,臨床試驗設定的outcome也會影響疫苗效力的結果:有症狀感染、重症、死亡,各自所計算出的efficacy就會不同。所以打了保護力95%的Moderna疫苗代表跟沒打的人比起來可以減少95%的有症狀感染的機率。
Effectiveness(有效性)是在真實世界中,觀察有施打疫苗與沒施打疫苗的人染病的差距,與臨床試驗不同,真實世界中包含較多無法準確控制的因素(如:接種者的年紀、本身疾病/用藥、疫苗儲存溫度...),但也較符合實際狀況,讓社會能整體評估這個疫苗的實用性。
CDC vaccine effectiveness study
Q:為什麼兩種疫苗的效力不能直接比較?
A:因為臨床試驗進行的時間與地點不一樣。Moderna和BNT在流行尚未大爆發的時候在美國國內進行研究,所以相對得病的比例可能較低。相反的J&J剛好在美國國內疫情大爆發的時候做研究而且有包含其他國家受試者(南非、巴西),可能有較高比例的變種株(傳播力較強,致病力較高)。因此,如果要直接比較兩種疫苗,必須在相同臨床試驗,相同地點、時間、相同收案/排除條件,才有比較上的意義與價值。
Vox:Why you can't compare Covid-19 vaccines
Q:兩劑型的疫苗是否可以只打一劑就好?
A:目前仍建議完整接種兩劑。此處不討論公衛政策與國家施打涵蓋率。目前尚無足夠證據說明只打一劑疫苗有多少的保護力,但目前研究(大型前瞻性研究、小型研究)指出,施打一劑疫苗後,觀察28天後可達到臨床上8成以上的效力。但也有研究指出BNT疫苗若只打一劑恐怕無法對英國和南非變種病毒產生足夠保護力,且施打兩劑後抗體表現也較痊癒者高。
Q:是否可第一劑打AZ, 第二劑打Moderna (Mixing and Matching)?
A1:台灣CDC目前不建議,因為尚無足夠安全性與疫苗效力證據。但若已如此施打,也不需補打。如接種疫苗後出現症狀經醫師評估懷疑與疫苗施打有關,且通報疫苗不良事件通報系統(VAERS)者,建議依原第一劑疫苗廠牌之接種間隔、以不同技術產製的疫苗完成接種。
A2:根據臨床試驗(RH Shaw, CombiVacS, D Hillus, Hannover, Saarland)及專家建議,加拿大NACI於2021/06/01更新疫苗mixing-matching建議,考量有疫苗不足、VITT風險、增加短期免疫反應,可於第一劑AZ/COVISHIELD疫苗後間隔8~12週施打mRNA疫苗(BNT/Moderna),但是會增加輕度到中度的不良反應;若第一劑接種mRNA疫苗則可混打他種mRNA疫苗,但是第二劑不建議改為AZ/COVISHIELD疫苗`。後續Com-COV研究針對AZ/BNT混打也有類似的結果,混打可增加抗體表現,且似乎並無相關嚴重不良反應。瑞典針對AZ/Moderna混打也有增加抗體表現、副作用較多的情形(但無統計學上差異),似乎對南非變種有較好的保護力。
* 歐洲似乎相對較接受混打的策略,甚至認為可以減少對vaccine virus vector本身產生的immunity,也可能對不同病毒株有更好的保護力。參考:歐盟執行委員會
Q:COVID疫苗對變異株的保護力為何?
A:英格蘭公共衛生署公佈針對Delta變異株的資料顯示(6/21/2021):施打第一及第二劑後,減少住院的有效性:輝瑞BNT:第一劑:94%, 第二劑:96%。AZ:第一劑:71%, 第二劑:92%。輝瑞和AZ疫苗皆具有高度保護力。能夠避免感染Delta變異株,轉而住院重症的防護率超過九成。根據英國數據顯示,40多歲以下的人,佔Delta變異株病例數的75%。60 多歲的人中,已有90% 的人接種疫苗,僅佔病例數的4%。從數據仍可見疫苗正發揮強大的作用。
完成兩劑AZ疫苗注射,對Delta/Alpha variant的效力可達92%/86% (2021/6/16)
完成兩劑mRNA疫苗注射,對Beta/Alpha variant的有效性可達77%/86%(2021/07/13)
變異株與疫苗政策:NEJM 2021/6/23 SARS-CoV-2 Variants and Vaccines
Q:接種mRNA疫苗會改變我的DNA?
A:否。COVID-19 mRNA疫苗不會以任何方式改變您的DNA或與您的DNA產生交互作用。mRNA疫苗作用機轉是教導人體細胞自行產出SARS-CoV-2病毒蛋白質片段(疫苗抗原),進而誘發體內產生免疫反應。疫苗中的mRNA永遠不會進入細胞核(人體DNA存在的地方)。
Q:腺病毒載體疫苗AZ會鑲入人體的DNA、誘發癌症?
A:非複製型腺病毒載體疫苗是利用修飾後的腺病毒做為載體,病毒的DNA嵌入可表現SARS-CoV-2病毒棘蛋白的基因,此腺病毒不具人體內複製力、亦無人體致病性。接種後進入人體宿主細胞內表達疫苗抗原(SARS-CoV-2棘蛋白),進而誘導宿主對該疫苗抗原蛋白產生免疫反應。由病毒載體所攜帶的基因片段並不會嵌入人體的DNA。 (台灣CDC疫苗原理)
目前也沒有證據顯示病毒棘蛋白有任何細胞毒性。(POLITIFACT)
Q:我有在吃抗凝血劑(anticoagulant)是否可以打疫苗?
A:可以!! 吃抗凝血劑並非施打疫苗的禁忌症。台灣腦中風學會
若您服用的是單線 / 雙線抗血小板藥物,施打疫苗前不需要停藥或調整劑量,但施打後建議加壓施打處2 / 5~10分鐘以上,並確認是否止血或有血腫狀況。
若您服用的是wafarin,在施打疫苗前請確認您回診的凝血功能檢查(INR),若皆穩定且小於3,可直接進行疫苗注射,若您最近的INR不穩定或大於3,則建議回診與您的醫師討論。若預定施打疫苗時間與服藥時間非常接近,可考慮暫緩服藥,施打完成確認無血腫之後再服用當天藥物。施打完成後加壓施打處5~10分鐘。若您服用的是新型抗凝血劑(NOAC), 施打疫苗前不需要做凝血功能檢查。若預定施打疫苗時間與服藥時間非常接近,可考慮暫緩服藥,施打完成確認無血腫之後再服用當天藥物。施打完成後加壓施打處5~10分鐘。
2021 EHRA NOAC guide(p.10) 吃新型抗凝血劑(NOAC)病人,一天一次(QD)的藥可以延遲到注射完疫苗之後3小時再服用,一天兩次的藥(BID)可以跳過打疫苗前的那次服藥。
Q:我有在吃賀爾蒙/避孕藥,可以打疫苗嗎? 要停藥多久?
A:不用停藥可以直接打!! 台灣CDC曾建議要停藥28天再打,但已經在5/21修正建議可以直接打!! 吃避孕藥,血栓的風險,大約2000人會有一個(十萬人有50個)打AZ 疫苗,血栓的風險,大約是十萬個有一個。吃避孕藥比打AZ疫苗有高50倍的風險產生血栓。兩種血栓發生的機轉是不一樣的。荷爾蒙是讓凝血因子多了,血液太黏稠,所以產生血栓,發生的位置,大多在深部靜脈。AZ 疫苗發生的血栓,比較像某種自體免疫的疾病,血小板是少的,大多發生在腦膜上的靜脈。(資料來源:雙和醫院副院長賴鴻政教授)
Q:我在吃類固醇(glucocorticoid)若想打疫苗是否需要停藥?
A:若您服用的類固醇劑量<20mg/day prednisolone,基本上劑量不需要調整,也不需要停藥。若劑量>20mg/day,建議要等到減低(taper)劑量到<20mg/day再施打疫苗(BC),並建議與您的風濕免疫科醫師討論。若是可延緩的注射型的類固醇,可考慮接受疫苗後14天再注射類固醇,以達到最好的效果。(ARMA)
Q:我有在吃抗病毒藥物可以打疫苗嗎?
A:可以!! 目前沒有證據顯示抗病毒藥物會影響疫苗注射後的免疫反應。
Q:我對某些食物/藥物過敏,可不可以打疫苗?
A:基本上可以施打,除非是對前一劑施打的COVID疫苗或已知的疫苗內容物產生過敏反應,但若您有任何疑慮或過敏性休克病史,建議與醫師討論諮詢。若最後決定接受疫苗注射,建議注射後確實觀察30分鐘。若曾經對核磁共振顯影劑、電腦斷層顯影劑或以下藥物(Niflec、Depo-Medrol、Depo-Provera、Micera、Neulasta、Herceptin...)產生過敏反應,應告知醫師,或許可建議施打非Moderna疫苗。(詳細資訊請見下文)
Q:我曾對流感疫苗有過敏反應,可不可以打COVID疫苗?
A:可以,目前尚未有證據顯示兩者之間有相關性。
Q:我在抽菸/戒菸可以打疫苗嗎?
A:強烈建議施打疫苗!!! 也強烈建議您放下手中的菸!!! 趁著這次疫情一鼓作氣把菸戒了!!加油!! 吸菸是COVID重症風險之一,吸菸產生的氣溶膠,也可能擴大病毒傳播範圍(電子菸也是同樣現象)。使用戒菸藥物不須停藥(包含戒必適、尼古丁替代療法)。
Q:我剛打完HPV/HBV/MMR…疫苗,要隔多久可以打COVID疫苗?
A:儘管沒有COVID-19疫苗與其他疫苗一起施打的安全性與有效性資料,美國CDC目前建議COVID-19疫苗可與其他疫苗間隔任何時間甚至同時施打。美國ACIP過去曾建議在施打COVID-19疫苗後的14天內不宜施打其他疫苗,但此建議已經被修正,因為可能造成疫苗施打的延後。目前不確定同時施打會不會造成更頻繁或更強的局部或全身副作用。
*英國建議帶狀皰疹的活性減毒疫苗間隔7天,避免COVID疫苗造成的發炎去減少對活性疫苗的免疫反應。green book
台灣疾管署2021/06/13修改建議:接種COVID-19疫苗,應與其他疫苗間隔至少 14 天。如小於上述間隔,各該疫苗無需再補種。
Q:打肺炎鏈球菌疫苗是否可以減少COVID感染?
A:目前沒有直接證據可預防新冠肺炎,但根據研究指出,年紀大於65歲施打肺炎鏈球菌13價疫苗(PCV13)能減少COVID確診、住院及死亡率,而23價疫苗(PPV23)則無統計學意義,但另一篇針對PPV23則有預防確診及死亡率的效果;而針對特殊族群也有統計意義上的負相關,另一篇及病例對照研究顯示施打PCV13可能減少確診率;但也有研究指出,大於65歲施打肺鏈疫苗跟住院率、死亡率並無差異。因此,減少COVID-19感染是否是因為施打肺炎鏈球菌疫苗的族群大多為較高收入、較注意健康者或有其他族群特性,而非直接或間接保護,是值得考慮的事。對於公共衛生而言,在無法立即接種COVID疫苗的情形下,或許可先施打肺鏈疫苗提升針對肺炎鏈球菌的保護力,進而降低因細菌型肺炎的住院及死亡率。
Q:是否可在疫苗注射期間做結核桿菌相關檢驗(TST或IGRA)?
A:臺灣CDC建議先完成檢驗(IGRA或TST)再接種疫苗;IGRA抽血完成後可同日或異日接種疫苗;惟TST檢驗須完成判讀後再接種疫苗,以避免疫苗接種後影響TST判讀結果。
美國CDC:目前沒有證據顯示TST或IGRA會影響COVID mRNA疫苗的效力。根據ACIP,非活化(inactive)疫苗並不會影響結核桿菌相關檢驗,而活性減毒疫苗(如:MMR)可能會降低TST的反應造成偽陰性的結果。 COVID mRNA疫苗並非活性減毒疫苗,但目前也不清楚在其接種後的最初4週是否會影響TST/IGRA檢驗結果,因此針對一般無症狀(入住機構等...行政需求)民眾建議在注射疫苗前、當天或注射後4週再接受結核桿菌相關檢驗;其他有症狀或有高風險結核桿菌暴露人員建議與醫療團隊諮商討論。
Q:打完COVID疫苗要隔多久可以捐血?
A:AZ要間隔14天; Pfizer, Moderna不須間隔!! (捐血中心)
Q:我是孕婦/哺乳中可以打疫苗嗎?
A:建議接種!! 雖然目前安全性證據有限,但孕婦也屬於重症高風險族群,權衡感染與安全,還是建議接種。優先選擇mRNA疫苗,但如果第一劑已施打AZ, 第二劑還是建議施打AZ。此外,哺乳中也可以施打疫苗,抗體也會出現在母乳中,可能對新生兒有保護效果。
(其他詳細資訊見內文)
Q:我有高血壓/糖尿病/腎臟病(洗腎)/中風/心臟疾病/肺部疾病/氣喘/肝臟疾病/神經疾病/免疫不全疾病/肥胖/吸菸/貧血等,可以打疫苗嗎?
A:強烈建議!! 有以上疾病皆建議接種疫苗!男性、年紀超過65歲、住在安養或長照機構及有以上疾病且未控制,可能為COVID感染後重症的高危險群!且接種疫苗後能有效降低住院及重症的情形,因此強烈建議施打疫苗!
注射疫苗前不須停用胰島素、血糖藥、血壓藥、膽固醇用藥,請繼續規律服藥。
對於突發心律失常死亡綜合症的病患(包含LQTS, Brugada syndrome, CPVT等),目前並無相關研究指出不適合哪種疫苗,建議施打前可諮詢心臟專科醫師,過敏性休克時一樣可施打epinephrine;另外,布魯蓋達氏症候群(Brugada syndrome)的患者接種後若發燒則盡早退燒,避免發燒誘發致死性心律不整。
補充:洗腎病人建議施打,近日有新聞指出有洗腎患者在打完AZ疫苗之後過世,讓不少腎友對疫苗卻步。根據2019年台灣腎病年報,2017年這一整年總共的透析患者死亡人數為9753 人,所以平均一天會有 26.7 位透析腎友過世。這些死亡的病人,絕大部分都有糖尿病、高血壓或心血管疾病的共病。「在這樣的背景值之下,必須去釐清打疫苗跟死亡的原因是不是有直接的相關:還是這個事件,只是剛好是背景值的呈現!」
Q:中風後多久才可以打疫苗?
A:據台灣腦中風學會,腦中風並非施打新冠肺炎疫苗之禁忌症。但由於腦中風病人,在剛發作之急性期,可能會出現中風症狀惡化、再次中風、心臟血管事件、感染等相關併發症,因此建議在中風急性期(大約1~2週)過後,經醫師評估整體身體狀況已穩定,再施打疫苗。
Q:有腦血管栓塞的病史,可以打疫苗嗎?
A:可以,但若腦血管栓塞是屬於腦部靜脈栓塞或與特殊免疫或血液疾病相關,則建議與醫師討論後決定。施打新冠肺炎疫苗後產生之罕見血栓併發症,目前的研究認為上是體內免疫反應產生特殊抗體(如anti-platelet factor 4 抗體)而引起血栓,與多數腦中風栓塞的血管病變或心律不整產生血栓的機轉不同。此外,疫苗可降低感染新冠肺炎本身引起之血栓風險,並減少重症比例及死亡率,因此有腦血管栓塞病史的病人仍可接種新冠肺炎疫苗。(台灣腦中風學會)
Q:有血栓相關疾病病史(thromboembolic disease)可否施打COVID疫苗?
A:大部分人建議施打!! 疫苗相關的血栓機轉較類似於Heparin-induced thrombocytopenia,目前尚無證據顯示一般靜脈血栓病史(無合併血小板低下)或thrombophilic disorder有較高機率產生此不良反應,但如果過去曾發生血栓合併血小板低下症候群,或肝素引起之血小板低下症者,應避免接種AZ疫苗。
Q:我有巴金森氏症,可不可以打疫苗? 兩天前我接種了COVID-19疫苗,我的顫抖更嚴重,跟疫苗有關嗎?
A:據台灣巴金森之友協會,建議病友施打疫苗,並接種在較不便的手臂(減少健側因痠痛而造成不便)!目前沒有證據顯示疫苗會如何影響巴金森症狀的大量數據。對於部分病友來說,巴金森症狀在短期內會變得更糟,但接下來的幾天內預期能夠恢復到以前的基準。
Q:我有癲癇,可不可以打疫苗? 新冠肺炎疫苗會讓我癲癇發作增加嗎? 疫苗會不會影響到癲癇藥物濃度?
A:可以!! 注射疫苗後可能會發燒,若您的癲癇容易在發燒時發作建議與醫師討論,並可於注射疫苗後服用退燒藥。依藥物動力學及臨床經驗,疫苗與抗癲癇藥沒有明顯交互作用,目前沒有證據顯示會影響藥物濃度。(資料來源:台灣癲癇醫學會)
Q:我有蠶豆症,可不可以打疫苗?
A:可以!!目前並無證據顯示哪種疫苗較好,蠶豆症患者應施打當地所能提供的疫苗為主。
Q:風濕疾病患者是否能注射新冠肺炎疫苗(COVID-19 vaccine)?
A:基本上可以!! 領有重大傷病之病友,位列公費疫苗施打對象之第九順位。
參考資料:TCR COVID20210625 民眾版 (其他資訊見下方)
Q:我有後天免疫缺乏症候群(people with HIV),可以打疫苗嗎?
A:目前尚未有完整研究,但聯合國愛滋病規劃署建議可考慮施打疫苗。也有研究指出部分族群,注射AZ疫苗後似乎可產生與對照組無異的抗體濃度。(其他資訊見下方)
Q:我擔心/曾有帶狀皰疹(Herpes Zoster),可以打疫苗嗎?
A:如果目前正在治療帶狀皰疹,建議暫緩施打直到治療完成。目前觀察、文獻回顧指出,COVID感染1~2周後可能會出現帶狀皰疹。另外個案研究也指出,mRNA疫苗、不活化疫苗施打後,似乎會誘發帶狀泡疹,特別是自體免疫患者、免疫功能低下患者,但帶狀皰疹是有疫苗可注射且可治療,因此仍建議施打,接種後需注意!
*台灣CDC建議COVID疫苗與所有疫苗間隔14天。美國CDC認為COVID疫苗與任何疫苗不需要間隔。英國建議帶狀皰疹的活性減毒疫苗與COVID疫苗間隔7天,避免COVID疫苗造成的發炎去減少對活性疫苗的免疫反應。green book
Q:我擔心/曾有格林─巴利症候群(Guillain-Balre´ Syndrome)、貝爾氏麻痹症(Bell's palsy),可以打疫苗嗎?
A:可以!! 目前沒有明確證據顯示,疫苗會誘發GBS、Bell’s palsy或使這些病症復發,反而是感染COVID後可能會誘發!也因此台灣及美國CDC都未將這些病症列為接種疫苗的禁忌症,但施打後仍須注意!
https://docs.google.com/document/d/e/2PACX-1vRonbj6D3bX0UU1mTTjQO8u5iynhDUg-8d0Rf8qnKcNCS5o3sirFqF6fSh6Jc5YKYyNFNi9jRhpw3VD/pub
同時也有3部Youtube影片,追蹤數超過1,200的網紅Trần Hinh,也在其Youtube影片中提到,#facebook #tranhinh #tranhinhyoutube Tại sao dù chi 46 triệu USD cho quảng cáo vẫn bị Facebook xóa fanpage Một chủ doanh nghiệp đã chi gần 46 triệu US...
「ontario covid-19」的推薦目錄:
- 關於ontario covid-19 在 文茜的世界周報 Sisy's World News Facebook 的最佳解答
- 關於ontario covid-19 在 我是台灣人.台灣是咱的國家 Facebook 的最讚貼文
- 關於ontario covid-19 在 Tifosi Facebook 的最佳貼文
- 關於ontario covid-19 在 Trần Hinh Youtube 的精選貼文
- 關於ontario covid-19 在 Mẹ Nấm Youtube 的最佳貼文
- 關於ontario covid-19 在 Mẹ Nấm Youtube 的最佳貼文
- 關於ontario covid-19 在 COVID-19: Ontario updates public-health guidance, opens ... 的評價
- 關於ontario covid-19 在 Stop the spread of COVID-19. Stay home to help save lives ... 的評價
ontario covid-19 在 我是台灣人.台灣是咱的國家 Facebook 的最讚貼文
看看這些曾 #校正回歸 的國家,這絕不是中央自創新名詞!
英國曾一夜回補1.6萬確診
2020 年 8 月,英國(大不列顛暨北愛爾蘭聯合王國)疫情嚴峻的時候,蘇格蘭每天都有 2 萬筆以上的檢體需要判讀,根本完全來不及。
日本2021/2/15日回補838例確診
《NHK》也報導過,在 2020 年 5 月疫情初期的時候,日本曾因為通報系統的問題,遺漏了不少確診個案。
「校正回歸」是台灣發明的嗎?國外其實也有這種「時間差」
https://heho.com.tw/archives/174693
Coronavirus: Why is there a test results backlog?
https://www.bbc.com/news/uk-scotland-54149702
CORONAVIRUS/Taiwan reports 723 new COVID-19 cases, including backlog
https://focustaiwan.tw/society/202105220006
東京都がコロナ感染者数を修正 838人分を新たに追加
https://www.asahi.com/articles/ASP2H5J0NP2HUTIL04S.html
東京都のコロナ感染者数に報告漏れや計上ミス 累計76人増
https://www3.nhk.or.jp/news/html/20200511/k10012425811000.html
美國
https://www.foxnews.com/us/colorado-lowers-coronavirus-death-count
加拿大
https://dailyhive.com/toronto/ontario-new-covid-19-cases-today-february-1
英國
https://www.bbc.com/news/uk-scotland-54149702
日本
https://www.asahi.com/articles/ASP2H5J0NP2HUTIL04S.html
墨西哥
https://www.bbc.com/news/world-latin-america-56558059
中國
https://global.udn.com/global_vision/story/8662/4499348
ontario covid-19 在 Tifosi Facebook 的最佳貼文
CHÍNH PHỦ VIỆT NAM ĐANG CHỐNG DỊCH TỐT THẾ NÀO DƯỚI GÓC NHÌN CỦA CÁC CHUYÊN GIA QUỐC TẾ.
“Nói về một quốc gia đứng vững giữa bao nhiêu làn sóng Covid-19, thì người ta sẽ nghĩ đến Úc, New Zealand, Đài Loan và Hàn Quốc, không mấy người nghĩ đến Việt Nam, một quốc gia với GDP đầu người chỉ hơn 2500 đô la, hơn 96 triệu dân, có đường biên giới dài 800km toàn rừng núi với Trung Quốc. Trong khi các quốc gia trên được ca ngợi và tung hô trên bình diện thế giới thì Việt Nam dường như ít được biết nhất. Chính phủ Việt Nam đã thực thi những biện pháp phòng dịch hiệu quả, ấn tượng và trật tự. Họ tạo ra được sự đoàn kết trong nội bộ quốc gia từ lịch sử”.
"Có phải là may mắn cho người dân Việt Nam không, khi họ sở hữu một chính quyền chống dịch tốt đến như vậy? Bất chấp những ý kiến cho rằng chính quyền Việt Nam độc tài, toàn trị hoặc có những cáo buộc gian lận về số liệu?"
Trích từ “Coronavirus Politics: The Comparative Politics and Policy of COVID-19”, một trong những cuốn sách phân tích chính trị tốt nhất về đại dịch Covid-19, được biên tập bởi đội ngũ hơn 20 giáo sư, cố vấn và chuyên gia chính trị, chính sách kinh tế, dịch vụ công của các trường đại học nổi tiếng như Michigan, Pennsylvania, Edinburgh, Harvard…
Theo thống kê của WHO và Liên Hợp Quốc, trong số các quốc gia có mức GDP đầu người dưới 3000 đô la, Việt Nam là quốc gia viện trợ quốc tế nhiều thứ 2 trong đại dịch tính từ đầu năm 2020 đến nay - sau Ấn Độ. Trong khi các quốc gia có mức thu nhập tương tự thường “nhận” nhiều hơn là “cho” đi, thì Chính phủ Việt Nam dường như đang thông qua đại dịch, muốn chứng minh cho thế giới thấy rằng Việt Nam đang sinh tồn mạnh mẽ như thế nào.
Cuốn sách trên dẫn nguồn từ World Bank, cho biết, Chính phủ Việt Nam dành khoảng 6% GDP mỗi năm để chi trả cho các dịch vụ y tế công, bảo hiểm y tế. Được biết, hơn 87% người Việt Nam có thẻ bảo hiểm y tế, gần 100% người Việt Nam thuộc các đối tượng dân tộc thiểu số, người có hoàn cảnh khó khăn có bảo hiểm y tế. Chính phủ Việt Nam cũng khuyến khích phát triển y tế tư nhân nhằm phục vụ cho những người giàu có. Trong tất cả các quốc gia có thu nhập bình quân đầu người dưới 4000 USD, không có quốc gia nào triển khai được hệ thống y tế công tốt như ở Việt Nam.
Dĩ nhiên là với những học giả phương Tây, dù nói tốt, thì Việt Nam vẫn bị gán mác là “độc tài”. Nhưng trong cuốn sách, sự “độc tài” đã không còn mang một màu sắc tiêu cực, sự thành công của Việt Nam phải đối diện trước một thách thức minh bạch. Nhưng người Việt đã biến thách thức ấy thành cơ hội “tẩy trắng” trước truyền thông phương Tây, đến từ việc minh bạch các thông tin về từng ca nhiễm trên hầu hết những phương tiện mà họ có: báo điện tử, radio, mạng xã hội, SMS…
Những chuyên gia của cuốn sách nhấn mạnh rằng, nếu là một người trong chuyên ngành về phòng chống dịch bệnh, có lẽ sẽ không xa lạ với những thành tích của Việt Nam trong ngành này. Những người Việt Nam đã chiến đấu chống lại căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS, bệnh phong, bệnh sởi, bênh sốt xuất huyết, bệnh cảm cúm, dịch tả, H5N1, H1N1… Thế giới dường như không biết đến những điều đó, để rồi khi một lần nữa, Việt Nam kiên cường chống lại Covid-19, họ mới bất ngờ và tìm hiểu thêm về quốc gia này.
Eric Feigl-Ding, một trong những nhà nghiên cứu y tế công cộng nổi tiếng nhất nước Mỹ, cựu giảng viên Harvard và Johns Hopkins cho biết trên Twitter cá nhân vào ngày 07/05, khi mà làn sóng thứ tư tại Việt Nam đã bắt đầu được hơn 10 ngày: “Tỷ lệ tử vong do Covid-19 của thế giới là 89/100.000, còn Việt Nam có tỷ lệ tử vong vào khoảng 0,1/100.000” - là quốc gia có tỷ lệ tử vong thấp nhất thế giới với các quốc gia có dân số trên 10 triệu người”. Eric Feigl-Ding cũng từng đăng đàn khuyến nghị rằng, các quốc gia khác trên thế giới, dù giàu hay nghèo, dù ở phương Tây, châu Phi, cũng đều có thể học cách chống dịch như Việt Nam. Hầu hết các quốc gia khác đều có cơ hội học Việt Nam, nhưng họ nói không.
Ngày 06/04, khi Úc và New Zealand chính thức thông quan biên giới giữa 2 quốc gia mà không cần kiểm dịch, chuyên gia này cho biết: “Họ là những hòn đảo, họ dễ dàng thực hiện chiến dịch Zero Covid, Việt Nam không phải là một hòn đảo, Việt Nam cũng đang Zero Covid. Vấn đề là ở lãnh đạo!” - chuyên gia này cho biết thêm.
Michael Hurley, chuyên gia dịch tễ, ủy viên thường trực Công đoàn Canada, viết về Việt Nam: “Việt Nam có tối thiểu 30 ngày nghỉ ốm có lương và không cho phép người lao động mắc bệnh Covid-19 làm việc và lây nhiễm cho người khác. Trong số 91 triệu dân của Việt Nam, đã có 35 người rơi vào tay của Covid-19 trong khi dân số của Ontario là 15 triệu người, và 8039 người chết vì Covid-19”.
Báo chí quốc tế đưa tin nhiều về làn sóng thứ tư tại Việt Nam, đặc biệt là về đợt dịch tại Bắc Ninh và Bắc Giang, hai tỉnh có tổng giá trị sản xuất công nghiệp hàng năm lên tới rơi vào khoảng 100 tỷ đô la. Câu hỏi đặt ra, liệu Việt Nam sẽ đối diện với Covid-19 tại đây như thế nào?
Tờ Nikkei Asia cho biết, đội ngũ y tế có kinh nghiệm chống dịch từ Quảng Ninh, Hải Dương… đã đến hỗ trợ Bắc Ninh và Bắc Giang. Về phía quân đội, toàn bộ Quân đoàn 2 và một phần của Quân khu 1 được điều động cho công tác phòng dịch, Việt Nam đã hoàn thành 2 bệnh viện dã chiến có quy mô khoảng 1200 giường bệnh trong vòng chưa đầy 24 giờ đồng hồ. Tờ này nói về Thái Lan và Campuchia, khi các quốc gia này xây nhà xác và lò thiêu, thì Việt Nam xây bệnh viện.
“Làn sóng thứ tư có quy mô lớn hơn so với các lần trước, nhưng một tín hiệu đáng mừng, là Việt Nam đã “quây” thành công những ổ lây nhiễm lớn nhất, việc bây giờ là xét nghiệm, chữa bệnh và quay trở lại sản xuất” - The Guardian.
Làn sóng thứ tư lần này có quy mô lớn hơn cả ba làn sóng trước đó, nhưng Việt Nam tiếp cận với làn sóng thứ tư này cũng ở một vị thế khác. Dễ thấy nhất, là việc lập bệnh viện dã chiến nhanh hơn, triển khai xét nghiệm quy mô lớn cũng nhanh hơn, điều động nhân sự y tế cũng nhanh hơn... Nhưng đôi khi chính vì việc đó, khiến người Việt chủ quan và buông thõng.
Ngày 06/04, chuyên gia Eric Feigl-Ding bình luận về sự kiện Úc và New Zealand nối lại việc di chuyển giữa hai quốc gia mà không cần kiểm dịch: "Đừng quên Việt Nam, họ không phải là một hòn đảo...".
---
#tifosi
(*) Tham khảo
@DrEricDing
@MaxCRoser
@OwenJones84
There have been 7m-13m excess deaths worldwide during the pandemic, The Economist.
Coronavirus Politics: The Comparative Politics and Policy of COVID-19, Michigan University.
Vietnam scrambles to control COVID at industrial parks, Nikkei Asia Review.
Singapore, Vietnam and Taiwan fight to remain COVID havens, Nikkei Asia Review.
ontario covid-19 在 Trần Hinh Youtube 的精選貼文
#facebook #tranhinh #tranhinhyoutube
Tại sao dù chi 46 triệu USD cho quảng cáo vẫn bị Facebook xóa fanpage
Một chủ doanh nghiệp đã chi gần 46 triệu USD trong nhiều năm cho các quảng cáo trên Facebook cho biết anh ta đã bị đá khỏi nền tảng này mà không có cảnh báo trước.
Jordan Nabigon, Giám đốc điều hành của trang web quản lý nội dung “Shared” ở Ottawa, Ontario, cho biết Facebook đã xóa trang Facebook chính của công ty ông mà không có cảnh báo nào vào tháng 10/2020 và không đưa ra lời giải thích. Anh đã chia sẻ một bài đăng trên “Medium” kể chi tiết trải nghiệm của mình, bài đăng này đã nhận được khá nhiều lượt tương tác từ độc giả.
Theo báo cáo chi phí được Insider xem xét, Nabigon đã chi 45.870.181 đô la cho quảng cáo trên Facebook từ năm 2006 đến năm 2020 cho Shared và công ty khác của anh, Freebies. Nabigon cho biết: nhân viên của “Shared” gồm 3 nhân viên toàn thời gian và 12 nhân viên hợp đồng.
Facebook đã tăng cường sử dụng trí thông minh nhân tạo để giám sát quảng cáo và các nội dung khác trong đại dịch COVID-19 và Nabigon nằm trong số hàng trăm chủ doanh nghiệp cho biết họ đã phải hứng chịu sự đàn áp của Facebook đối với các chính sách quảng cáo.
Xem video để biết chi tiết hơn và cách mà đại diện Facebook đáp trả về vấn đề này như thế nào nhé!
Bạn có thể dùng công cụ SEO video Youtube.
Vidiq: https://bit.ly/vidiqYoutube
Hoặc Tubebuddy: https://bit.ly/2Yvtv0X
Đừng quên ủng hộ Hinh 1 sub nhé!
https://bit.ly/tranhinhyoutube...
Xem thêm video của Hinh:
Youtube Marketing Là Gì? Cách Làm Marketing Trên Youtube Hiệu Quả Nhất
https://www.youtube.com/watch?v=78JD0xaD5Lc&t=79s
Bí quyết để thành công trên Youtube là gì ?
https://www.youtube.com/watch?v=xRXGxEWaoRE&feature=youtu.be
7 cách kiếm tiền online tại nhà trong mùa dịch
https://www.youtube.com/watch?v=2TutkhQnlZs&feature=youtu.be
Cám ơn thầy Phạm Thành Long dạy cho em kiến thức này :
https://bit.ly/3cz4WFn
Liên hệ với tôi tại:
★☆★ GIÚP HINH ĐĂNG KÝ MIỄN PHÍ KÊNH YOUTUBE: ★☆★
https://bit.ly/2Hb03EX
Facebook cá nhân ►https://bit.ly/tranhinh
Chat với Trần Hinh►https://bit.ly/tranhinh
Telegram: ► https://bit.ly/hinhtelegram
Instagram ►https://bit.ly/instagramtranhinhbrand
Blog ►https://bit.ly/phantranhinh
ontario covid-19 在 Mẹ Nấm Youtube 的最佳貼文
* Cập nhật đến 7h30 tối ngày 03/03/2020, theo giờ Houston (Texas):
- Tổng số ca nhiễm trên thế giới: 92,883
- Số ca tử vong trên thế giới: 3,168
- Số ca phục hồi: 48,590
*Các quốc gia có ca nhiễm mới:
- Chile, Argentina, Gibraltar, Liechtenstein là các quốc gia.công bố ca nhiễm đầu tiên
* Ý : thêm 466 ca nhiễm, 27 ca tử vong mới nâng tổng số ca nhiễm lên 2,502 ca và 79 ca tử vong.
* Tây Ban Nha ghi nhận thêm 45 ca nhiễm mới và công bố ca tử vong đầu tiên của nước này,. Hiện nay TBN có tổng cộng 165 ca.
* Pháp: thêm 21 ca nhiễm, 1 ca tử vong mới nâng tổng số ca nhiễm lên 212 ca và 4 ca tử vong.
* Na-Uy có thêm 8 ca, nâng tổng số ca nhiễm lên 33 ca.
* Đan Mạch công bố 6 ca , nâng tổng số ca nhiễm lên 10
* Canada: 3 ca nhiễm mới được xác nhận tại British Columbia, nâng tổng số ca nhiễm tại đây lên 12.Tổng số ca nhiễm mới được xác nhận của Canada là 33, bao gồm 20 ở Ontario, 12 ở British Columbia và một ở Quebec.
* Đức công bố thêm 7 ca nhiễm mới ở vùng Baden-Württemberg. nâng tổng số ca nhiễm lên 203 ca.
*Ủy ban Y tế Quốc gia Anh quốc tuyên bố tình trạng khẩn cấp ở cấp độ 4, cấp độ cao nhất trong thang bậc xếp hạng mức nguy hiểm
*Thụy Sĩ : công bố 25 ca mới , nâng tổng số ca nhiễm lên 58
*Thụy Điển: công bố 15 ca mới , nâng tổng số ca nhiễm lên 30
*Ái Nhĩ Lan công bố ca nhiễm thứ 2. Bệnh nhân là một phụ nữ có lịch sử du lịch đến miền bắc nước Ý.
* Iceland công bố 2 ca mới , nâng tổng số ca nhiễm lên 11
*New Zealand đã công bố ca nhiễm thứ 2. Bệnh nhân là một công dân New Zealand ở độ tuổi 30, gần đây đã trở về Auckland từ miền bắc Italy
* Senegal và Estonia cùng công bố thêm ca nhiễm thứ 2 ở 2 quốc gia này
* Romania xác nhận 1 ca mới, nâng tổng số ca nhiễm lên 4 ca.
* Nhật Bản: thêm 19 ca nhiễm mới, nâng tổng số ca nhiễm lên 293. Trong đó có 6 ca tử vong
*Malaysia xác nhận thêm 7 ca mới, nâng tổng số ca nhiễm lên 36
*Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết tỉ tệ tử vong của COVID-19 là 3,4% trên tổng các ca nhiễm được ghi nhận, cao hơn so với tỉ lệ 1% của cúm mùa thông thường
*Hoa Kỳ:
- Có 122 trường hợp nhiễm coronavirus mới ở Mỹ
Theo Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ tối nay, cũng có 122 trường hợp mắc coronavirus mới, bao gồm 9 trường hợp tử vong.
- Bộ An ninh Nội địa Mỹ đóng cửa văn phòng tại bang Washington, nơi ghi nhận 9 người chết vì nCoV, do một nhân viên bị nghi nhiễm bệnh.
Trong phiên điều trần trước quốc hội hôm qua, quyền Bộ trưởng An ninh Nội địa Mỹ Chad Wolf cho biết nhân viên nghi nhiễm cảm thấy không khỏe sau khi tới thăm một người họ hàng tại trung tâm dưỡng lão Life Care ở thành phố Kirkland, nơi 4 bệnh nhân tử vong vì nCov.
Dù chưa có kết quả xét nghiệm nhân viên này, văn phòng Bộ An ninh Nội địa tại bang Washington vẫn sẽ bị đóng cửa trong vòng hai tuần
- Seattle đang gia nhập các cộng đồng khác ở tiểu bang Washington ngày hôm nay, tuyên bố tình trạng khẩn cấp
- Tổng thống Trump sẽ quyên góp tiền lương của ông từ quý 4 năm 2019 cho Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh khi bộ này làm việc về việc chống lại coronavirus, thư ký báo chí Tòa Bạch Ốc Stephanie Grisham cho biết. Số tiền quyên góp là 100,000$
*Ngân hàng Thế giới (WB) công bố 12 tỉ USD tiền quỹ hỗ trợ
Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 3-3 công bố gói hỗ trợ ban đầu trị giá 12 tỉ USD để giúp đỡ các nước gia đang đương đầu với các tác động kinh tế và sức khỏe trong bối cảnh dịch COVID-19 lây lan nhanh chóng từ Trung Quốc ra khoảng 80 quốc gia và vùng lãnh thổ toàn cầu.
*Iran tuyên bố sẽ tạm thời thả hơn 54.000 tù nhân trong nỗ lực ngăn chặn sự lây lan của coronavirus
"Sức khỏe của các tù nhân là rất quan trọng đối với chúng tôi bất kể tình trạng của họ là tù nhân an ninh hay tù nhân thông thường."
*Google đang hủy bỏ sự kiện lớn nhất trong năm vì lo ngại dịch bệnh
Phiên bản năm 2020 của Google I / O, một hội nghị dành cho nhà phát triển hàng năm dự kiến ban đầu vào ngày 12 đến 14 tháng 5 tại trụ sở của Google Mountain View, California, sẽ không diễn ra
*VIỆT NAM:
- Hà Tĩnh: Chủ tịch phường bị phê bình vì để người về từ Hàn Quốc đang cách ly đi dự đám cưới.
- Cà Mau : Chủ tịch UBND xã Phong Lạc và Trưởng trạm Y tế xã này đã bị đình chỉ công tác trong 7 ngày để làm rõ trách nhiệm liên quan đến việc để nữ công dân về từ vùng dịch Daegu ngày 25/2 rời địa phương rồi trở lại Hàn Quốc chưa rõ đường đi??
- Thanh Hóa : đang chờ kết quả xét nghiệm của nam hành khách bay từ Cam Ranh (Nha Trang) đến Thường Xuân (Thanh Hóa) có triệu chứng ho, khó thở trên chuyến bay. Dự đoán là sẽ sớm âm tính thôi vì cơ quan chức năng đã báo trước là người này không về từ vùng dịch và không sốt. 150 hành khách đi cùng chuyến bay cũng đang tung tăng đi khắp chốn.
Xin chúc bình an cho nhau!
ontario covid-19 在 Mẹ Nấm Youtube 的最佳貼文
* Cập nhật đến 7h30 tối ngày 1/03/2020, theo giờ Houston (Texas):
- Tổng số ca nhiễm trên thế giới: 88,436 - Trung Quốc (đại lục): 80,026
- Số ca tử vong trên thế giới: 3,041- Trung Quốc (đại lục) :2,910
- Số ca phục hồi: 44,843
*Cộng hòa Séc xác nhận các ca nhiễm đầu tiên, Bộ trưởng Y tế Séc Adam Vojtech cho biết hôm Chủ nhật.
*Cộng hòa Dominican xác nhận ca đầu tiên
*Scotland ghi nhận trường hợp nhiễm virus SARS-CoV-2 đầu tiên
*Ecuador xác nhận 5 ca mới. Tổng số ca nhiễm là 6.
*Ai Cập công bố ca thứ 2 được xác nhận của coronavirus
* Mexico xác nhận 1 ca nhiễm mới, nâng tổng số ca bệnh lên 5
* Hồng Kông xác nhận 3 ca mới, nâng tổng số ca nhiễm lên 98
* Pháp tính đến ngày 1/03 là 130 người (9 người trong tình trạng trầm trọng, 14 người đã hết nhiễm, 2 người đã chết
* 4 ca nhiễm mới được xác nhận tại Ontario, Canada. Tổng số ca nhiễm cho quốc gia này là 24.
* Các ca nhiễm mới ở tỉnh Hồ Bắc của Trung Quốc tăng 2 ngày liên tiếp. "WHO đang theo dõi tình hình và nghiên cứu để hiểu tầm quan trọng của sự việc này", báo cáo Chủ Nhật của Tổ chức Y tế Thế giới. Tiến sĩ Liang Wannian, một quan chức cấp cao của Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc, cho biết trong cuộc họp báo với WHO tuần trước cho rằng: “Mặc dù "tin tốt" về việc giảm các trường hợp và tử vong ở Vũ Hán, "tình hình hiện tại vẫn còn ảm đạm và phức tạp."Hàng trăm trường hợp mới đã được xác nhận và nghi ngờ mỗi ngày "điều đó có nghĩa là tình hình dịch bệnh vẫn chưa được chúng tôi ngăn chặn hoàn toàn."
* Báo Việt Nam đăng tin: Trung Quốc tiếp tục giảm mạnh về số ca nhiễm mới và tử vong
Trung Quốc ngày 2-3 công bố có thêm 202 ca nhiễm và 42 trường hợp tử vong mới (toàn bộ là ở tỉnh Hồ Bắc), tính đến cuối ngày 1-3. Như vậy số ca nhiễm mới đã giảm khoảng 2/3 so với 573 ca trong ngày 29-2.
*Số ca nhiễm nCoV ở Italy ngày 1/3 tăng lên 1.694, gần gấp đôi so với 888 trường hợp được ghi nhận hai ngày trước. Trong đó 34 người đã tử vong, 83 người khỏi bệnh và 140 trường hợp nguy kịch, chủ yếu ở các vùng Lombardy, Veneto và Emilia Romagna. Vùng Lombardy ghi nhận số người nhiễm nCoV cao nhất Italy.
* Ngày 1/3, Hàn Quốc có thêm 3 ca tử vong vì Covid-19, nâng tổng số người chết vì dịch bệnh này lên con số 20.
Đến 16h ngày 1/3 (theo giờ Hàn Quốc), Hàn Quốc báo cáo tổng cộng 3.736 ca lây nhiễm Covid-19. Trong đó, 70% bệnh nhân ở Daegu. Ngoài ra, Hàn Quốc cũng phát hiện một ca bệnh nhi 45 ngày tuổi. Đây là ca nhiễm Covid-19 nhỏ nhất tại đất nước này.
*ÁI NHĨ LAN:
Một trường học cấp 2 tại Dublin ,có học sinh nghi nhiễm liên quan đến người đàn ông là ca nhiễm đầu tiên. Nhà trường, giáo viên và phụ huynh học sinh đang liên kết với nhau để có hướng giải quyết về vấn đề đường lây nhiễm bệnh. Trường học đóng cửa trong vòng 2 tuần.
Dự báo thời tiết Ailen: đưa ra cảnh báo băng tuyết cho cả nước khi nhiệt độ xuống dưới 0 độ .
*HOA KỲ:
New York đã xác nhận trường hợp đầu tiên về coronavirus mới. Bệnh nhân là một phụ nữ ở độ tuổi cuối 30, nhiễm virut khi đi ra nước ngoài ở Iran và hiện đang bị cô lập tại nhà.
* Thêm 2 trường hợp coronavirus được xác nhận tại tiểu bang Washington. Hai trường hợp mới đều là nam giới ở độ tuổi 60 với tình trạng sức khỏe có bệnh mãn tính. Một là "trong tình trạng nguy kịch nhưng ổn định" tại Trung tâm y tế Valley ở Renton. Người kia đang trong tình trạng nguy kịch tại Trung tâm y tế Virginia Mason. "Con số này dự kiến sẽ tăng lên khi có nhiều người được thử nghiệm và kết quả được xác nhận", theo bản phát hành.
*Đại học Rice ở Texas yêu cầu một số nhân viên và sinh viên tự kiểm dịch
*Hiệp hội Vật lý Hoa Kỳ hủy bỏ cuộc họp do lo ngại về coronavirus '
*Tổng thống Trump dự kiến sẽ đến thăm trụ sở của Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh ở Atlanta trong tuần này
* Twitter đã đình chỉ tất cả các hoạt động kinh doanh và sự kiện không quan trọng vì lo ngại dịch bệnh.
*Delta tạm dừng các chuyến bay đến Milan, Ý
* MotoGP, một cuộc thi đua xe mô tô thế giới, đã hủy bỏ cuộc đua khai mạc tại Qatar, dự kiến diễn ra vào ngày 6 đến 8 tháng 3, vì những hạn chế đi lại được áp đặt sau khi dịch bùng phát.
*Pakistan mở rộng việc đóng cửa trường học ở Sindh sau khi các trường hợp coronavirus được xác nhận
Tất cả các trường học, tư nhân và công cộng, ở Pakistan, tỉnh phía đông nam Sindh sẽ đóng cửa cho đến ngày 13 tháng 3. Pakistan hiện có bốn trường hợp được xác nhận về coronavirus mới.
*Thêm 1 bác sĩ tử vong vì COVID-19 tại Vũ Hán.
*Báo Việt Nam viết: Không khí Trung Quốc trong lành hơn nhờ dịch bệnh.
VIỆT NAM:
- Mua khẩu trang giá 2,600đ bán lại cho học sinh 3.000đ, một giáo viên tại Cà Mau bị kỷ luật.
ontario covid-19 在 Stop the spread of COVID-19. Stay home to help save lives ... 的推薦與評價
lives. Stay up-to-date on COVID - 19. ontario. ca/coronavirus. ... <看更多>
ontario covid-19 在 COVID-19: Ontario updates public-health guidance, opens ... 的推薦與評價
In Toronto, Dr. Kieran Moore, Ontario's chief medical officer of health, provides an update on the response to COVID - 19 (coronavirus ... ... <看更多>